Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân:
+ Nội lực và ngoại lực có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các thành phần của lớp vỏ địa lí.
+ Các thành phần tự nhiên có sự tác động qua lại và gắn bó mật thiết với nhau.
- Biểu hiện :
+ Các thành phần tự nhiên luôn có sự ảnh hưởng phụ thuộc lẫn nhau.+ Nếu một thành phần thay đổi sẽ kém theo sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
Hình thức Trang trại: Hình thành và phát triển trong thời kì công nghiệp hóa thay thế kinh tế tiểu nông.
Động đất, núi lửa.
Nội lực: Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Tác động: Nén ép các lớp đá tạo ra các uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mật đất thành hiện tượng núi lửa, động đất.
* Giới hạn
- Vỏ địa lí ở lục địa: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng granit.
- Vỏ địa lí ở đại dương: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng trầm tích ở đại dương.
* So sánh vỏ Trái Đất và vỏ địa lí
Tiêu chí | Lớp vỏ Trái Đất | Lớp vỏ địa lí |
Chiều dày | Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). | Khoảng 30 đến 35 km. |
Giới hạn | Từ phía dưới của vỏ phong hóa đến phía trên của lớp man-ti. | Giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa. |
Thành phần vật chất | Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan). | Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau. |
➢ Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở các nước đang phát triển:
Gây sức ép nặng nề đối với việc phát triển kinh tế, xã hội, môi trường.
- Kinh tế: GDP/người thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm,...
- Xã hội: gia tăng tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; gây sức ép lên các vấn đề giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội...
- Môi trường: tài nguyên bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm suy thoái (đất, nước, không khí).
Giải thích: Mục I, SGK/26 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Vỏ lục địa và vỏ đại dương có những điểm khác nhau như sau:
- Có sự khác biệt về thành phần cấu tạo địa chất về độ dày nên vỏ Trái Đất chia thành hai kiểu chính:
+Vỏ lục địa được cấu tạo bới đá trầm tích, tầng granít, tầng bazan (nhưng chủ yếu bằng granít).
+Vỏ đại dương: được cấu tạo đá trầm tích, không có lớp đá granít, tầng bazan (nhưng chủ yếu bằng bazan)
- Vỏ lục địa:
+ Phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển.
+ Bề dày trung bình: 35 - 40 km (ứ miền núi cao đến 70 - 80 km).
+ Cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan.
- Vỏ đại dương:
+ Phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển.
+ Bề dày trung bình là 5 - 10 km.
+ Không có lớp đá granit.