Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: * Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi.
Câu 2: Phân bố dân cư ở Bắc Mĩ không đều: Do sự tương quan giữacác khu vực địa hình phía Tây và phía Đông ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
- Quần đảo phía Bắc Ca-na-đa thưa dân nhất.
- Vùng đông Nam Ca-na-đa, ven bờ nam vùng Hồ lớn và ven biển đông Bắc Hoa Kì tập trung dân đông nhất.
Sự phân bố dân cư lại có sự khác biệt giữa các khu vực Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía Tây là núi non hiểm trở(dải núi Cooc-đi-e)
trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Những người dân trên biển luôn phải lao động gian khổ , khó khăn cũng như rất nguy hiểm . Nhưng có 1 người làm em khâm phục là Châu Hòa Mãn -anh hùng đảo Cô Tô . Châu Hòa Mãn là 1 thanh niên khỏe mạnh . Anh có bắp thịt cuồn cuộn . Giọng nói trầm ấm cùng tác phong hòa nhã , thân thiện nên trông anh càng dễ mến . Hòa Mãn cũng như những người dân khác , hằng ngày anh ra khơi . Có hôm được mẻ cá nào lớn thì về nhà sớm để vợ chồng cùng ăn.Nhưng cũng có hôm anh đi tận mừoi ngày . Anh bảo :Đi khơi xa phải cho nước ngọt vào sạp dể dành uống chứ không được vo gạo nấu cơm .Nghe anh nói thế tôi càng thương anh hơn thương cho ngư dân nghèo , chất phác . Thế là anh được mệnh danh là anh hùng lao động nghành như nghiệp , thật đáng khâm phục
Mình tìm trước rồi giải thích sau:
Câu nhân hóa:
Những cậu tre bá vai nhau học.
Giải thích: Ở đây, tre được nhân hóa là cậu. Hành động của chúng là bá vai nhau học. Nhưng ở goài đời thật, tre không thể bá vai và học, thế nên ở đây đã dùng biện pháp nhân hóa khiến tre đã như là một con người.
Câu so sánh:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con
(So sánh hơn kém)
Giải thích: So sánh ở đây là so sánh hơn kém vì có chữ chẳng bằng. Vậy thì nếu so sánh, ta sẽ có kết quả là dòng một( những ngôi sao) chưa bằng hoặc bé hơn(chẳng bằng) công lao mẹ( mẹ thức chỉ vì chúng con). Phép so sánh ở câu này cho thấy được công lao của mẹ còn lớn hơn cả những ngôi sao trên bầu trời.
làm cho câu văn của đoạn văn, đoạn thơ trở nên hay hơn, sinh động hơn và cảm xúc hơn
Tiếng nói là một giá trị văn hoá Dt, yêu tiếng nói là yêu văn hoá dân tộc, là biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói DT là sức mạnh của văn hoá, không một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một DT gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của DT mình. Đó là các ý nghĩa gợi lên từ truyện BHCC.
Thầy Ha-men đã so2 dân tộc mình với h/ả là:KHi 1 dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đc chìa khóa trốn lao tù.Câu nói của thầy Ha-mentheer hiện lòng yêu nc tha thiết sâu sắc bởi thầy đã nêu bật đc giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh dành độc lập tự do
Phải biết yêu quý,giữ gìn và học tập để nắm vững đc tiếng nói của dân tộc mình nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ. Tiếng nói k chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện để dấu tranh dành độc lập tự do.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
\(A=\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+...+\frac{1}{99x100}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)
\(\frac{1}{2}<3\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{100}<3\Rightarrow A<3\left(đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt!
Ngang bằng dùng:như, như là, giống như, hệt như,...
Ko ngag bằng: ko bằng, chẳng bằng, hơn,...