Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
1) - Hiệp ước Pa-tơ-nốt: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Hác-măng.
=> Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa lâu dài của Pháp.
2)
- Hiệp ước Hác-măng: là tiền thân của Hiệp ước Pa-tơ-nốt, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Hác-măng.
=> Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa lâu dài của Pháp. Để Pháp có thể tiến hành bóc lột thuộc địa, khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú của Việt Nam. Và biến Việt Nam trở thành căn cứ quân sự của Pháp tại Đông Nam Á.
1. Âm mưu:
- Đưa nước Việt ta thành thuộc địa của Pháp, biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
- Rồi bóc lột tài nguyên giàu có của nước ta, biến nhân dân ta thành nô lệ,...
2. Khác nhau về ranh giới Trung Kì do triều đình cai quản (có mở rộng thêm) để dịu lòng vua quan.
Giống nhau:
+ Hai "Hàng Ước" Harmand (1883), Patenôtre (1884) được ký kết dưới áp lực quân sự của thực dân Pháp đánh dấu sự đầu hàng của giai cấp phong kiến VN (vua An Nam) trước chủ nghĩa tư bản Pháp.
+ Cả 2 đều do triều đình Huế ký với thực dân Pháp, tại Huế.
+ Trên lý thuyết cả 2 đều không đặt toàn bộ lãnh thổ VN dưới ách đô hộ của người Pháp. Nó chia VN làm 3 phần. Nam Phần là thuộc địa hẳn hoi của Pháp, Bắc Phần vẫn là lãnh thổ của triều đình Nguyễn nhưng đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Còn Trung Phần vẫn hoàn toàn thuộc chủ quyền nhà Nguyễn. Nhưng người Pháp đã nhanh chóng lấn chiếm thêm chủ quyền Việt nam trước sự bất lực của triều Nguyễn.
- Khác nhau:
+ Hiệp ước Harmand: là tiền thân của Hiệp ước Patenôtre, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước.
+ Hiệp ước Patenôtre: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Patenôtre. Theo hiệp ước này, Thực dân Pháp sẽ trả lại phần đất từ Ninh Bình (thuộc Bắc Kỳ) trở vào đến Hà Tĩnh ở phía bắc, và tỉnh Bình Thuận ở phía nam cho nhà Nguyễn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
*Hiệp ước Pa-tơ-nốt ngày 6/6/1884
Hoàn cảnh:
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
⇒ Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
⇒ Kết luận chung:
- Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.
*Hiệp ước Qúy Mùi có những nội dung chủ yếu sau đây:
Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp. Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận, Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) giao cho triều đình quản lí.
Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kì.
Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.
Về quân sự, triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế). Pháp được đóng đồn binh ở những nơi xét thấy cần thiết ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí đội quân Cờ đen.
Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
Nhận xét hiệp ước năm 1883:
- Tuy nội dung hiệp ước chỉ nói đến mức độ bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và trung Kì nhưng thực chất quyền đối nội, đối ngoại của triều đình đã phụ thuộc vào Pháp và do Pháp quyết định. Vì vậy, thực chất hiệp ước 1883 đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lạp. Tuy vẫn còn tồn tại trên hình thức nhưng triều đình phong kiến chỉ còn là tay sai cho Pháp.
=> Với hiệp ước 1883, triều đình phong kiến nhà Nguyễn không những tự mình làm mất đi sự độc lập của một chính quyền nhà nước phong kiến mà qua đó còn thể hiện sự phản bội trắng trợn của triều đình phong kiến và bè lũ vua tôi nhà Nguyễn với lợi ích của dân tộc.
Nhận xét hiệp ước năm 1884:
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
==> Kết luận chung:
- Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.
Hiệp ước Hắc-Măng được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy , đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp biện Đại học sĩ , Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại. Hoà ước có tất cả 27 điều khoản với nội dung chính là xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam. Hiệp ước này chính thức đánh dấu thời kỳ, 1883-1945, toàn bộ Việt Nam trở thành thuộc địa của Thực dân Pháp
Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản. Đại diện nhà Nguyễn là Phạm Thận Duật - Toàn quyền đại thần, Tôn Thất Phan - Phó Toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phụ chính đại thần và đại diện của Pháp là Jules Patenôtre - Sứ thần Cộng hoà Pháp
- Hiệp ước Hác- măng đánh dấu sự kết thúc hoàn toàn của quá trình xâm lược Việt nam của thực dân Pháp. Với hiệp ước này Việt nam chính thức trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
- Hiệp ước Pa-tơ- nốt chỉ là một hiệp ước điều chỉnh một số nội dung từ hiệp ước Hác- măng nhằm xoa dịu dư luận và phong trào đấu tranh của quần chúng.
tham khảo
* Hiệp ước Giáp Tuất:
- Thời gian: 15/3/1874.
- Hoàn cảnh: năm 1867 Pháp chiếm xong các tỉnh miền Đông Nam Kì và đặt bộ máy cai trị lên đó. Năm 1873 pháp tấn công Bắc Kì lần I nhưng gặp phải sự chiến đấu bất khuất của nhân dân HN, đặc biệt là ngày 21/12/1873, chiến thắng Cầu Giấy ta giết được Giác - Ni - E (Francis Garnier ).
--> Pháp hoang mang, ngược lại triều đình lại sợ mất lòng người nên đã nhu nhược kí hiệp ước vào ngày 15/3/1874.
- Nội dung:
+ Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì
+ Triều Đình Huế chính thức thừa nhận lục tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp
- Tác hại - Nhận xét: Triều đình mất đi vựa lúa lớn nhất của cả nước, làm cho thực lực trong nước càng yếu đi, ngược lại pháp mạnh lên, tạo điều kiện đẩy mạnh cho Pháp xâm lược nước ta. Triều đình mất 1 phần quan trọng về lãnh thổ ngoại giao, thương mại.
=> đây là văn bản bán nước thứ 2 của triều Nguyễn.
* Hiệp ước Patonot:
- Thời gian: 6/6/1884.
- Hoàn cảnh:
+ Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
+ Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884.
- Nội dung:
+ Tương tự hiệp ước Hác - Măng (1883)
+ Sửa đổi đôi chút ranh giới khu vực Trung Kì.
- Nhận xét - Tác hại:
+ Việc làm tăng diện tích Trung Kì chỉ để khiến bọn tay sai càng trung thành với Pháp.
+ Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
=> Chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách Mạng tháng Tám năm 1945
Tham khảo:
* Hiệp ước Giáp Tuất:
- Thời gian: 15/3/1874.
- Hoàn cảnh: năm 1867 Pháp chiếm xong các tỉnh miền Đông Nam Kì và đặt bộ máy cai trị lên đó. Năm 1873 pháp tấn công Bắc Kì lần I nhưng gặp phải sự chiến đấu bất khuất của nhân dân HN, đặc biệt là ngày 21/12/1873, chiến thắng Cầu Giấy ta giết được Giác - Ni - E (Francis Garnier ).
--> Pháp hoang mang, ngược lại triều đình lại sợ mất lòng người nên đã nhu nhược kí hiệp ước vào ngày 15/3/1874.
- Nội dung:
+ Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì
+ Triều Đình Huế chính thức thừa nhận lục tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp
- Tác hại - Nhận xét: Triều đình mất đi vựa lúa lớn nhất của cả nước, làm cho thực lực trong nước càng yếu đi, ngược lại pháp mạnh lên, tạo điều kiện đẩy mạnh cho Pháp xâm lược nước ta. Triều đình mất 1 phần quan trọng về lãnh thổ ngoại giao, thương mại.
=> đây là văn bản bán nước thứ 2 của triều Nguyễn.
* Hiệp ước Patonot:
- Thời gian: 6/6/1884.
- Hoàn cảnh:
+ Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
+ Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884.
- Hiệp ước Patơnốt có nội dung gần giống hiệp ước Hacmand chỉ khác là trả lại địa giới cho 4 tỉnh miền trung nhằm xoa dịu tình hình
Giống nhau:
+ Hai "Hàng Ước" Harmand (1883), Patenôtre (1884) được ký kết dưới áp lực quân sự của thực dân Pháp đánh dấu sự đầu hàng của giai cấp phong kiến VN (vua An Nam) trước chủ nghĩa tư bản Pháp.
+ Cả 2 đều do triều đình Huế ký với thực dân Pháp, tại Huế.
+ Trên lý thuyết cả 2 đều không đặt toàn bộ lãnh thổ VN dưới ách đô hộ của người Pháp. Nó chia VN làm 3 phần. Nam Phần là thuộc địa hẳn hoi của Pháp, Bắc Phần vẫn là lãnh thổ của triều đình Nguyễn nhưng đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Còn Trung Phần vẫn hoàn toàn thuộc chủ quyền nhà Nguyễn. Nhưng người Pháp đã nhanh chóng lấn chiếm thêm chủ quyền Việt nam trước sự bất lực của triều Nguyễn.
- Khác nhau:
+ Hiệp ước Harmand: là tiền thân của Hiệp ước Patenôtre, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước.
+ Hiệp ước Patenôtre: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Patenôtre. Theo hiệp ước này, Thực dân Pháp sẽ trả lại phần đất từ Ninh Bình (thuộc Bắc Kỳ) trở vào đến Hà Tĩnh ở phía bắc, và tỉnh Bình Thuận ở phía nam cho nhà Nguyễn.