Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên | Thời kì 1930-1931 | Thời kì 1936-1939 |
Nhiệm vụ | Đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, ruộng đất được trả về cho người nông dân để cày cấy tăng gia sản xuất | Đáp ứng được quyền tự do dân chủ, hòa bình, người dân được no ấm |
Hình thức đấu tranh và phương pháp | Cách mạng vũ trang : biểu tình, bãi công, lập phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh | Đấu tranh mặt trận tư tưởng chính trị, công khai : tổ chức đại hội phong trào Đông Dương, đấu tranh tư tưởng, kể cả báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khóa,..... |
phong trào đấu tranh thời kì 1936-1939 | phong trào đấu tranh thời kì 1930-1931 | |
Nhiệm vụ | Chống Phát xít,chống chiến tranh đế quốc,chống bọn phản động thuộc địa và tay sai,đòi tự do dân chủ cơm áo và hòa bình | Chống đế quốc giành độc lập,chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày |
Hình thức và phương pháp đấu tranh | Đấu tranh hòa bình hợp pháp,nửa hợp pháp,công khai,nửa công khai | Bí mật,bất hợp pháp,đấu tranh,bạo động vũ trang như bãi công chuyển sang biểu tình quân chúng hoặc biểu tình vũ trang |
* Giai đoạn 1930-1931:
- Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến.
- Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
- Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.
- Phương thức đấu tranh: bạo động, vũ trang.
* Giai đoạn 1936-1939:
- Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.
- Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.
- Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.
- Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
Tham khảo:
Nội dung | Giai đoạn 1930 - 1931 | Giai đoạn 1936 - 1939 |
Kẻ thù | Đế quốc Pháp nói chung, phong kiến và phản cách mạng. | Chủ nghĩa Phát xít là kẻ thù trực tiếp của cách mạng lúc bấy giờ. |
Nhiệm vụ | Chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày. | Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. |
Hình thức | Bí mật, bất hợp pháp.
| Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. |
Địa bàn hoạt động | Chủ yếu diễn ra ở các vùng nông thôn, còn ở địa bàn thành thị mới chỉ diễn ra ở nhà máy, xí nghiệp. | Diễn ra ở cả vùng nông thôn và thành thị, những chủ yếu ở các thành thị. |
Giai đoạn 1930-1931:
-Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến.
-Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
-Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.
-Phương thức đấu tranh: bạo động, vũ trang.
Giai đoạn 1936-1939:
-Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.
-Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.
-Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.
-Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
Giai đoạn 1930-1931:
-Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến.
-Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
-Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.
-Phương thức đấu tranh: bạo động, vũ trang.
Giai đoạn 1936-1939:
-Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.
-Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.
-Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.
-Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
a) So sánh chủ trương của Đảng
*Mục tiêu nhiện vụ:
-Giai đoạn 1930-1931 đánh đế quốc phong kiến, để giành độc lập dân tộc và giành ruộng đất cho dân cày
-Giai đoạn 1936-1939 đánh bọn phản động thuộc địa, chống phát xít chống chiến tranh, đòi tự do dân sinh dân chủ cơm áo hòa bình.
-Giai đoạn 1939-1945 đánh đế quốc, phát xít, tay sai, giành độc lập dân tộc.
*Về lực lượng:
-Giai đoạn 1930-1931 lực lượng chủ yếu là công nhân và nông dân.
-Giai đoạn 1936-1939 tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân có tinh thần chống phát xít chống chiến tranh (trong mặt trận dân chủ Đông Dương)
-Giai đoạn 1939-1945 tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân không phân biệt giàu nghèo Đảng phái, tôn giáo.
*Hình thức đấu tranh:
-Giai đoàn 1930-1931 sử dụng CM bạo lực, kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bí mật, bắt hợp pháp trong đó bạo lực chính trị là chủ yếu.
-giai đoạn 1936-1939 đấu tranh công khai hợp pháp kết hợp vs bí mật.
-Giai đoạn 1939-1945 là khởi nghĩa vũ trang.
b) Nguyên nhân có sự khác nhau.
do hoàn cảnh TG và trong nước ở mỗi thời kỳ khác nhau nên Đảng ta có chủ trương đúng đắn phù hợp, sáng tạo để lãnh đạo CM thành công.
Bạn tham khảo : https://doctailieu.com/cau-8-dai-cuong-on-tap-su-9-hk-2
Nội dung
1930-1931
1936-1939
Kẻ thù
Đế quốc và phong kiến
Thực dân Pháp và tay sai
Nhiệm vụ
( khẩu hiệu )
Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
Chống phát xít và chiến tranh .
Đòi tự do, dân chủ , cơm áo , hòa bình
Mặt trận
Bước đầu thực hiện liên minh công nông
Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi là Mặt trận Dân chủ Đông Dương .
Hình thức , phương pháp đấu tranh
Bí mật , bất hợp pháp .
Bạo động vũ trang như bãi công , chuyển sang biểu tình vũ trang ở Hưng Nguyên , Thanh Chương , Vinh .
hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa công khai.
Lực lượng tham gia
Công nhân .
Nông dân
Đông đảo , không phân biệt thành phần , giai cấp.
Ở thành thị rất sôi nổi tạo nên đội quân chính trị hùng hậu.
Phạm vi
Nông thôn và nhà máy ở thành thị
Thành thị .
Ý nghĩa
Timh thần oanh liệt và lực lượng cách mạng của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo của Đảng .
Là cuộc tổng diễn tập đấu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám
Là một cao trào dân chủ rộng lớn .
Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng .
Chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối chính sách của Đảng , của QTCS được phổ biến .
Tổ chức của Đảng được củng cố .
Đào tạo cho Đảng những đảng viên kiên trung .
Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho CMTT-1945.
Nhận xét
Chưa lập chính quyền hoàn chỉnh .
Chưa triệt để giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Phong trào quần chúng rộng rãi , thu hút đông đảo nhân dân tham gia ở cả nước .
Hình thức phong phú .
Mục đích dòi tự do dân chủ
REFER:
1.* Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân theo khu vực và thời gian quy định.
- Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
* Ý nghĩa:
- Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
- Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.
- Hiệp định làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương; miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn xã hội chủ nghĩa.
2.
Nội dung | Phong trào CM 1930 - 1931 | Phong trào CM 1936 - 1939 |
Kẻ thù | Đế quốc Pháp và địa chủ phong kiến | Thực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp |
Mục tiêu | Độc lập dân tộc và người cày có ruộng (có tính chiến lược) | Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình (có tính sách lược) |
Chủ trương, sách lược | Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Chống địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho dân | Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. |
Tập hợp lực lượng | Liên minh công nông | Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ. |
Hình thức đấu tranh | Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh. | Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá.... |
Lực lượng tham gia | Chủ yếu là công nông | Đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị. |
Địa bàn chủ yếu | Chủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệp | Chủ yếu ở thành thị |
3.
1. Nguyên nhân thắng lợi:
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc cho độc lập, tự do.
+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
+ Quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945.
+ Trong những ngày Tổng khởi nghĩa toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng, không sợ hy sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lâp, tự do.
- Nguyên nhân khách quan: chiến thắng của Hồng quân Liên xô và quân Đồng minh đã cố vũ tinh thần và niềm tin cho nhân dân ta.
2. Ý nghĩa lịch sử:
- Đối với Việt Nam:
+ Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp, ách thống trị của phát xít Nhật và lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ.
+ Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc.
+ Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện tiên quyết cho những thắng lợi tiếp theo.
- Đối với thế giới:
+ Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến thắng thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
+ Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.