K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Giống:

Đều được cấu tạo từ các tế bào. Đều gồm vỏ và trụ giữa(Vỏ có biểu bì và thịt vỏ). Trụ giữa đều có các bó mạch và ruột; 1 vòng bó mạch gồm mạch rây và mạch gỗ.

Khác: (Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha ;P)

Thân nonRễ (Miền hút)
Mạch rây ở ngoài, Mạch gỗ ở trongMạch rây và mạch gỗ sắp xếp xem kẽ
Thịt vỏ chứa chất diệp lụcThịt vỏ không có chất diệp lục
Không có các lông hút Có các lông hút

 

 

21 tháng 2 2016

Giống : - Đều có cấu tạo từ tế bào 
- Đều gồm các bộ phận : vỏ ơr ngoài và trụ giữa ở trong 
- Vỏ gồm : Biểu bì và thịt vỏ 
- Trụ giữa gồm : bó mạch và ruột 
Khác : Rễ ( miền hút ) : - Biểu bì có lông hút 
- thịt vỏ không có diệp lục 
- Bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ 
Thân non : - Biểu bì không có lông hút 
- Thịt vỏ có diệp lục 
-Bó mạch có mạch rây và nằm ở ngoài và mạch gỗ ở trong

13 tháng 10 2015

Sinh học lớp 6. Đề bạn đưa ra sai???
Đề đúng là: So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ 
Đáp án 
Giống nhau:

  • Đều có cấu tạo từ tế bào 
  • Đều gồm các bộ phận: vỏ ở ngoài và trụ giữa ở trong 
  • Vỏ gồm: Biểu bì và thịt vỏ 
  • Trụ giữa gồm: bó mạch (mạch rây, mạch gỗ) và ruột 

Khác nhau:

Miền hút của rễThân non
- Biểu bì có lông hút- Biểu bì không có lông hút 
- thịt vỏ không có diệp lục - Thịt vỏ có diệp lục 
- Bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ - Bó mạch có mạch rây và nằm ở ngoài và mạch gỗ ở trong

 :  


 : 

 

29 tháng 12 2015

Cảm ơn bạn nha 

14 tháng 1 2018

Đáp án D

10 tháng 2 2018

Đáp án D

21 tháng 12 2018

Đáp án D

Cấu tạo của TB lông hút:

+ Bản chất là do các TB biểu bì kéo dài ra

+ Thành TB mỏng không thấm cutin

+ Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn

+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt đọng hô hấp của rễ mạnh

2 tháng 10 2018

Đáp án D

Đặc điểm của tế bào lông hút: Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.

13 tháng 12 2017

Đáp án D

Cấu tạo của TB lông hút:

+ Bản chất là do các TB biểu bì kéo dài ra

+ Thành TB mỏng không thấm cutin

+ Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn

+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt đọng hô hấp của rễ mạnh

28 tháng 2 2016

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

*   Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

*   Khác nhau:

-   Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

-   Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.

Cây có hoaRêu
- Có hoa- Chưa có hoa
- Thân và lá có mạch dẫn- Thân và lá có mạch dẫn
- Có rễ thật- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng hoa- Sinh sản bằng bào tử



 

28 tháng 2 2016

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

*   Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

*   Khác nhau:

-   Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

-   Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với cây có hoa:

Câu hỏi của Phương Vy - Học và thi online với HOC24 

22 tháng 1 2017

Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản vô tính trong đó cơ thể mới hình thành từ một bộ phận sinh dưỡng của cơ thể mẹ.

Loại bỏ (2) Hoa; (3) Hạt. ¦ Đáp án D

Khi nói về động lực của sự vận chuyển nước trong thân cây, có các phát biểu sau: I. Nước muốn vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải bằng hoặc lớn hơn lực cản của trọng lực và ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn II. Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính : áp suất rễ, sức kéo của quá trình thoát hơi nước và các lực đẩy trung gian....
Đọc tiếp

Khi nói về động lực của sự vận chuyển nước trong thân cây, có các phát biểu sau:

I. Nước muốn vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải bằng hoặc lớn hơn lực cản của trọng lực và ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn

II. Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính : áp suất rễ, sức kéo của quá trình thoát hơi nước và các lực đẩy trung gian. Trong đó lực đẩy của quá trình thoát hơi nước có vai trò quan trọng hơn cả

III. Các tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ không ảnh hưởng đến sự vận chuyển nước trong cây

IV. Khi độ ẩm không khí càng lớn thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận chuyển nước từ rễ lên thân, lá

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
25 tháng 7 2018

Chọn đáp án A.

Chỉ có phát biểu số II đúng.

- Khi nước vận chuyển trong hệ thống ống dẫn thì sự cản trợ sự di chuyển nước không những là lực ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn (lực động) mà còn cả trọng lực của nước khi nó chảy lên khỏi mặt đất (lực tĩnh). Vì vậy, nước muốn được vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải hơn hơn và thắng được hai trở lực đó (I sai).

- Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính: sức đẩy của rễ (tức do áp suất rễ); sức kéo của quá trình thoát hơi nước; các lực đẩy trung gian trên con đường vận chuyển (gồm: lực hội tụ - là sự hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước, có tính chất quyết định đến tính chất liên tục của cột nước; lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào mạch gỗ). Tuy nhiên, áp suất rễ không phải là động lực chính cho quá trình vận chuyển nước trong mạch gỗ (nhưng điều đó cũng không có nghĩa là ở những cây bụi cũng như một số cây cao rễ không gây ra sự vận chuyển nước nào). Điều quan trọng hơn cả là lực kéo tạo ra bởi quá trình thoát hơi nước, đây là động lực cơ bản cho sự vận chuyển nước trong mạch gỗ (II đúng).

- Áp suất rễ được sinh ra do quá trình trao đổi chất ở rễ, đặc biệt là quá trình hô hấp của rễ. Đây là sự vận chuyển nước tích cực cần năng lượng. Do vậy, mọi tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ đều ảnh hưởng đến vận chuyên nước trong cây, như trường hợp gặp úng thiếu oxi cho rễ hô hấp hoặc chất độc đối với rễ… (III sai).

- Khi độ ẩm không khí thấp hơn 100% thì sức hút nước của không khí tăng lên mạnh. Sự chênh lệch về sức hút nước khá lớn giữa không khí và bề mặt lá làm cho quá trình thoát hơi nước của lá xảy ra mạnh. Các tế bào của lá hút nước của các tế bào ở dưới, dẫn đến phát sinh lực hút từ bề mặt lá do bay hơi nước. Việc loại trừ các phân tử nước tận cùng của cột nước trong xylem làm cho cột nước đẩy dần lên thay thế. Sự thoát hơi nước ở lá là liên tục và do đó mà sức kéo của thoát hơi nước cũng liên tục. Do đó, khi độ ẩm không khí càng tăng cao thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng giảm. (IV sai).