K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

Nếu có bạn nào trả lời thì ngoài t.i.c.k đúng tớ còn pải làm thế nào để 'chọn câu trả lời này'??

24 tháng 3 2020

Gọi d là ƯCLN (2n+1;2n+3) (d thuộc N*)

=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d={1;2}

Ta có 2n+1 không chia hết cho 2 và 2n+3 không chia hết cho 2

=> d=1

=> đpcm

10 tháng 4 2018

a)A=n/n+1=n/n+0/1

   B=n+2/n+3=n/n  +  2/3

ta có:0<2/3

=>A<B

21 tháng 2 2017

Mình mới lớp 5 nên không biết làm bài này.

Xin lỗi nha! Chúc bạn may mắn......mình chính là Đào Minh Tiến!

28 tháng 4 2017

a) \(\frac{n}{n+1}\)và \(\frac{n+2}{n+3}\)

\(\frac{n}{n+1}=\frac{n\cdot\left(n+3\right)}{\left(n+1\right)\cdot\left(n+3\right)}\)

\(\frac{n+2}{n+3}=\frac{\left(n+2\right)\cdot\left(n+1\right)}{\left(n+3\right)\cdot\left(n+1\right)}\)

So sánh : \(n\cdot\left(n+3\right)\)và \(\left(n+2\right)\cdot\left(n+3\right)\)

\(n\cdot\left(n+3\right)=n^2+3n\)

\(\left(n+2\right)\cdot\left(n+3\right)=n^2+5n+6\)

\(n^2+3n< n^2+5n+6\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{n+1}< \frac{n+2}{n+3}\)

9 tháng 6 2017

a). n/n+1  < n+2/n+3 

b). n/n+3 > n−1/n+4 

c). n/2n+1 < 3n+1/6n+3 

k mk nha

9 tháng 6 2017

\(\frac{n}{n+1}< 1\Rightarrow\frac{n}{n+1}< \frac{n+2}{n+1+2}=\frac{n+2}{n+3}\)

=>n/n+1<n+2/n+3

vậy........

b)\(\frac{n}{n+3}>\frac{n}{n+4}>\frac{n-1}{n+4}\Rightarrow\frac{n}{n+3}>\frac{n}{n+4}\)

vậy.....

c)\(\frac{n}{2n+1}=\frac{3n}{6n+3}< \frac{3n+1}{6n+3}\)

vậy.......

Cách 1 :

Ta có : \(\frac{n}{n+1}>\frac{n}{2n+3}\left(1\right)\)

          \(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{2n+3}\left(2\right)\)

Cộng theo từng vế ( 1) và ( 2 ) ta được :

\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}>\frac{2n+1}{2n+3}=B\)

VẬY \(A>B\)

CÁCH 2

\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+2}+\frac{n+1}{n+2}\)

   \(=\frac{2n+1}{n+2}>\frac{2n+1}{2n+3}\)

VẬY A>B  

Chúc bạn học tốt ( -_- )

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên