K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

10A=10*\(\frac{10^{2006}+1}{10^{2007}+1}\)                             10B=10*\(\frac{10^{2007}+1}{10^{2008}+1}\)                           

10A=\(\frac{10^{2007}+1+9}{10^{2007}+1}\)                                10B=\(\frac{10^{2008}+1+9}{10^{2008}+1}\)

10A=1+\(\frac{9}{10^{2007}+1}\)                                10B=1+\(\frac{9}{10^{2008}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{2007}+1}\)>\(\frac{9}{10^{2008}+1}\)=>1+\(\frac{9}{10^{2007}+1}\)>1+\(\frac{9}{10^{2008}+1}\)

Nên 10A>10B=>A>B

16 tháng 5 2016

Ta có: \(A=\frac{10^{2006}+1}{10^{2007}+1}\)

\(=>10A=\frac{10^{2007}+10}{10^{2007}+1}=\frac{10^{2007}+1+9}{10^{2007}+1}=\frac{10^{2007}+1}{10^{2007}+1}+\frac{9}{10^{2007}+1}=1+\frac{9}{10^{2007}+1}\)

            \(B=\frac{10^{2007}+1}{10^{2008}+1}\)

\(=>10B=\frac{10^{2008}+10}{10^{2008}+1}=\frac{10^{2008}+1+9}{10^{2008}+1}=\frac{10^{2008}+1}{10^{2008}+1}+\frac{9}{10^{2008}+1}=1+\frac{9}{10^{2008}+1}\)

Vì \(10^{2007}+1< 10^{2008}+1=>\frac{9}{10^{2007}+1}>\frac{9}{10^{2008}+1}=>1+\frac{9}{10^{2007}+1}>1+\frac{9}{10^{2008}+1}=>10A>10B=>A>B\)

1 tháng 1 2016

tick đi mình giải cho,dễ ẹc à.

19 tháng 3 2017

Theo đề bài ta có : \(\frac{a+70}{b-116}=\frac{a}{b}\)

Áp dụng TC DTSBN ta có :

\(\frac{a+70}{b-116}=\frac{a}{b}=\frac{a+70-a}{b-116-b}=\frac{70}{-116}=\frac{-35}{58}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{-35}{58}\)

7 tháng 11 2017

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

6 tháng 1 2019

\(A=\frac{2014}{2015}-\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}-\frac{2017}{2018}=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(\Rightarrow A>0;B=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow B< 0\Rightarrow B< 0< A\Rightarrow A>B\)

18 tháng 9 2019

Gọi số cộng thêm là n \(\left(ĐK:n\ne0\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

\(\Rightarrow a\left(b+n\right)=b\left(a+n\right)\\ \Rightarrow ab+an=ba+bn\\ \Rightarrow an=bn\\ \Rightarrow a=b\)

Vậy \(\frac{a}{b}\) có thể là bất kì phân số nào sao cho a = b

18 tháng 9 2019

Gọi số cộng thêm vào là c \(\left(c\ne0\right).\)

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{\left(a+c\right)}{\left(b+c\right)}\)

\(\Rightarrow a.\left(b+c\right)=b.\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow ab+ac=ba+bc.\)

\(\Rightarrow ac=bc\) (trừ cả 2 vế cho \(ab\))

\(ac=bc\)\(c=c.\)

\(\Rightarrow a=b.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=1.\)

Vậy \(\frac{a}{b}\) có thể là mọi số sao cho \(a=b.\)

Chúc bạn học tốt!