Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :A= 2014* 2012
A= ( 2013 + 1 ) * 2012
A= 2013* 2012+ 1* 2012
A= 2013* 2012+ 2012
Ta có : B= 2013* 2013
B= 2013* ( 2012+ 1)
B= 2013* 2012 + 1* 2013
B= 2013* 2012+ 2013
Vì B= 2013* 2012+ 2013 và A= 2013*2012+ 2012. MÀ 2013* 2012= 2013* 2012 và 2013>2012.
=> B>A hay A<B.
Đáp số: A<B
A=11+22+33+44
=33+77
=110
B=14+23+32+41
=37+73
=110
VÌ 110=110 NÊN A =B
A = 11 + 22 + 33 + 44
= 33 + 33 + 44
= 66 + 44
= 110
B = 14 + 23 + 32 + 41
= 37 + 73
= 110
Vậy A = B ( = 110 )
a và b
a = 246
b = 1332
suy ra a<b
c và a
a = 246
c = 813
suy ra a<c
c + a và b
246+813 và 1332
246 + 813 = 1059
suy ra c + a < b
a) Xét tgiac OAI và OBI có:
+ OI chung
+ góc AOI = BOI
=> tgiac OAI = OBI (ch-gn) (1)
=> IA=IB (2 cạnh tương ứng)
=> đpcm
b) Áp dụng định lý Pitago cho tgiac AOI vuông tại A
=> OA2 = OI2 - IA2 = 100 - 36 = 64
=> OA = 8
(1) => OA = OB (2 cạnh t/ứng)
=> OB = 6cm.
c) Xét tgiac AKI và BMI có:
+ góc AIK = BIM (đối đỉnh)
+ AI = BI (từ (1))
=>> tgiac AKI = BMI (cgv-gn)
=> AK = BM (2 cạnh t/ứng)
d) Ta có OA = OB và AK = BM (cmt)
=> OA + AK = OB + BM
=> OK = OM
=> Tgiac OKM cân tại A (2)
Ta có: I thuộc OC, K thuộc Ox, M thuộc Oy
Mà OI là tia pgiac góc xOy
=> OC là tgiac góc KOM (3)
(2), (3) => OC là đường cao tgiac OKM
=> OC vuông góc MK (đpcm)
Bạn sifdksfdkjlsjlfkdjdkfsi làm tương đối đúng nhưng :
- Phần b làm ngắn vậy sẽ gây khó hiểu, mình xin phép sửa lại :
b) Xét tam giác OAI vuông tại A có :
OA2 + AI2 = OI2 (ĐL pi-ta-go)
Mà AI = 6cm (GT), OI = 10cm (GT)
=> OA2 + 62 = 102
=> OA2 + 36 = 100
=> OA2 = 100 - 36
=> OA2 = 64
=> OA2 = \(\sqrt{64}\)
=> OA = 8cm
Mà OA = OB (tương ứng)
=> OB = 8cm (đpcm)
- Phần c thì mình không nghĩ chứng minh 2 tam giác vuông mà lại có cách cm theo trường hợp cgv - gn (nếu có thật thì mình xin lỗi), thay vào đó thì cm theo g.c.g bằng 3 yếu tố : góc KAI = góc MBI = 90o, AI = BI (tương ứng), góc AIK = góc MIB (đối đỉnh).
- Phần d thì rối ghê đấy, tam giác OKM không thể nào cân tại A được, nên cm tam giác OKC = tam giác OMC rồi suy ra góc OCK = góc OCM => OC vuông góc với MK (đpcm).
Ta có :
0! = 1
1! = 1
\(\Rightarrow0!=1!\)
>> Đáp án chính xác 100% . Nhớ k và kb <<
D
D