Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi S là tổng số hạt
a là hiệu số hạt
Ta có: (S + a) : 4 = (142 + 42) : 4 = 46
Ta lại có: PB + PA = 46 (1)
2PB - 2PA = 12 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
+ PB + PA = 46 (1)
+ 2PB - 2PA = 12 (2)
=> PA = 20 ; PB = 26
Vậy ...
gọi S là tổng số hạt:
a là hiệu số hạt
ta có:(S+a):4=(142+42):4=46
ta lại có:\(P_B\)+\(P_A\)=46 (1)
2\(P_B\)-2\(P_A\)=12 ( 2 )
từ 1 và 2 ta có hệ phương trình
\(P_A\)=20;\(P_B\)=26
Ta có :
Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt TA và TB
Theo đề bài ta có:
2TA +TB = 54
\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )
Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được : TA=19 và TB=16
=> A là nguyên tố kali
=> B là nguyên tố lưu huỳnh
=> Công thức của M là K2S.
CTHH: XaYb (X,Y có thể hoán vị)
Giả sử a = 2; b = 1
CTHH X2Y
Có: 2pX + pY = 10
- Với pX = 1 => pY = 8
=> X là H, Y là O
=> A là H2O
- Với pX = 2 => pY = 6
=> X là He, Y là C (Loại)
- Với pX = 3 => pY = 4
=> X là Li, Y là Be (Loại)
- Với pX = 4 => pY = 2
=> X là Be, Y là He (Loại)
Vậy A là H2O
Trong 2 nguyên tử X,Y ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=58\\Z+N=39\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
Mặc khác, theo đề ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=19\\2Z_X-2Z_Y=6\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=11=P_X\\Z_Y=8=P_Y\end{matrix}\right.\)
ko nha bạn