K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

Vì số học sinh khối 6 khi xếp hàng 18 , 21 , 24 đều vừa đủ

=> Số học sinh khối 6 là BC(18 , 21 , 24)

Ta có :

18 = 2 . 32

21 = 3 . 7

24 = 23 . 3

=> BCNN(18, 21, 24) = 23 . 32 . 7 = 504

B(504) = { 0 ; 504 ; 1008 ; 1512 ; 2016 ; ... }

=> BC(18, 21, 24) = { 0 ; 504 ; 1008 ; 1512 ; 2016 ; ... }

Vì số học sinh khối 6 là một số tự nhiên có 3 chữ số

Vậy : Số học sinh khối 6 là 504 học sinh 

15 tháng 11 2018

gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a thuộc N,a là số có 3 chữ số,học sinh)

a chia hết cho 18 (dùng kí hiệu chia hết)

a chia hết cho 21

a chia hết cho 24

=>a thuộc BC (18;21;24)

18 = 2 . 32

21= 3.7

24 = 23.3

BCNN (18;21;24)=32.23.7=504

BC (18;21;24)=B (504)={0;504;1008;..}

mà a là số có 3 chữ số

=>a=504

vậy....

25 tháng 8 2021

Gọi số hs khối 6 của trường đó là x (học sinh)

Ta có :  Mỗi khi xếp hàng 18,21, hàng 24 đều vừa đủ hàng 

=> x chia hết cho 18;21 và 24

=> x chia hết cho BCNN(18;21;24)

=> x chia hết cho 504

Mà x là số tự nhiên có 3 chữ số => x = 504 

Vậy số hs khối 6 trường đó là 504 học sinh

25 tháng 8 2021

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (học sinh)

Vì khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều đủ nên suy ra \(x\in BC\left(18;21;24\right)\)

\(\Rightarrow x\in B\left(504\right)=\left\{0;504;1008;1512;...\right\}\)

Mà số học sinh khối 6 của trường đó là số có 3 chữ số

\(\Rightarrow x=504\) (học sinh) (thỏa mãn điều kiện)

Vẫy số học sinh khối 6 của trường đó là 504 học sinh

16 tháng 11 2016

mk ko viết đc kí hiệu chia hết, bạn thông cảm

Gọi số học sinh khối 6 trường đó là a

theo giả thiết : a chia hết cho 18

a chia hết cho 21

a chia hết cho 24

=) a chia hết cho BCNN(18,24,21 )

-Ta có : 18 = 2.32

21 = 3.7

24 = 3. 23

=) BCNN(18,24) = 2.32 .7 = 504

=) BC (18, 21, 24) = {0, 504, 1008, 1512, .....}

Mà 100 < và = a < và =999

=) a = 504

Vậy trường đo có 504 học sinh

16 tháng 11 2016

gọi a là số học sinh khối 6 của trường đó (a ϵ N;a\(\le\)100\(\le\)999)

Vì khi xếp hàng 18;21;24 đều vừa đủ =>a\(⋮\)18;a\(⋮\)21;a\(⋮\)24

=>a ϵ BC(18;21;24)

ta có :

18=2.32

21=3.7

24=2.3.4

=>BCNN(18;21;24)=2.32.4.7=504

=>BC(18;21;24)={0;504;1008;1512.....}

Mà 100 \(\le\)a\(\le\)999=>a=504

Vậy trường đó có 504 học sinh khối 6 .

18 tháng 12 2019

Ta gọi x là số học sinh khối 6

Ta có: x chia hết cho 18, 21, 24 và x = abc.

Suy ra: x thuộc tập hợp BCNN ( 18,21,24)

18= 2.32                             21= 3.7                             24= 23.3    

Suy ra: BCNN ( 18,21,24) = 23.32.7 = 504

Suy ra a= 504

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 504 HS

18 tháng 12 2019

Gọi số hs khối 6 cần tìm là:n

            (đk: n thuộc N)

Theo bài toán ta có: 

       n chia hết cho 18, 21, 24

=> n thuộc BC(18,21,24)

     18 = 2x3^2

      21=3x7

       24 = 2^3x3

=> BCNN(18,21,24)=3^2x2^3x7=504

=>n thuộc BC(18,21,24)=B(504)={ 0; 504; 1008; 1512;.....}

mà n là số tự nhiên có 3 chữ số

=> n = 504 ( thỏa mãn điều kiện)

         Vậy số hs khối 6 của 1 trường là 504 hs

19 tháng 11 2015

Gọi số học sinh khối 6 là a , a:18 ,a:21 ,a:24 nên a thuộc BCNN ( 18, 21, 24)

21=3.7

18=2.3^2

24=2^3.3

BCNN(21, 18, 24 )= 2^3.3^2.7=504

Vì a chia hết cho 18;21;24 và a thuộc BCNN (24;18;21) nên a=504

Vậy a=504

tick đúng cho mình đi

4 tháng 1 2022

Lỗi rùi bạn

4 tháng 1 2022

lỗi oy

4 tháng 1 2022

gọi số cần tìm là a

ta có : a⋮12;a⋮18;a⋮21

=> aBC(12;18;21)

12 = 22 . 3

18 = 2 . 32

21 = 3 . 7

BCNN(12;18;21) = 22 . 32 . 7 = 252

BC(12;18;21) = B(252) = { 0;252;504;756;.... }

Vì : 500 < a < 600 nên a = 504

Vậy số học sin khối 6 của trường có 504 học sinh

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(18;21\right)\)

mà 200<=x<=300

nên x=252