K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

Ta có:

Số học sinh chia hết cho 30;45

=> số học sinh E Ư(30;45)

30=2.3.5

45=3.5.3

=> BCNN(30;45)=2.32.5=2.9.5=90

=> số học sinh E {+-0;+-90;+-180;+-270;+-360;.......}
Vì số học sinh từ 250-300

=> số học sinh =270
 

12 tháng 11 2018

Vì số học sinh nếu xếp hàng 30 em hay 45 em thì vừa đủ

=> Số học sinh khối 6 là BC(30, 45)

Ta có : 30 = 2 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> BCNN(30, 45) = 32 . 2 . 5 = 90

B(90) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; ... }

=> BC(30, 45) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; ... }

Vì số học sinh đó trong khoảng từ 250 - 300 em => Số học sinh khối 6 là 270 học sinh

6 tháng 12 2016

Kb nữa

14 tháng 12 2021

trường đó có 360 em bạn ạ

7 tháng 11 2017

Số học sinh khối 6 của trường là 360 

7 tháng 11 2017

số HS khối 6 là 360 đấy

tớ làm rồi chắc chắn 100 % 

30 tháng 8 2021

cái con kẹt

12 tháng 11 2015

gọi số hs là a

ta có a chia hết cho 30 và 45

=> số hs thuộc BC của 30 và 45

30 = 2.3.5

45 = 3^2 . 5

vậy BCNN của a = 2. 3^2 . 5 = 90

=> BCNN (a) = Ư(90) = [ 0 ; 90 ; 180 ; 270; 360; 420]

mà 300 < a < 400

=> a =360

li ke cho mình

27 tháng 12 2021

240

27 tháng 12 2021

240 em

23 tháng 12 2021

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là A, ta có:

\(A⋮10\\ A⋮12\\ A⋮15\\ \Rightarrow A⋮BCNN\left(10;12;15\right)\\ \Rightarrow A⋮60\\ \Rightarrow A\in\left\{60;120;180;240;300;360;...\right\}\)

Do \(250\le A\le350\Rightarrow A=300\)

Vậy...

23 tháng 12 2021

12=2².3

15=3.5

=>BCNN(12,15)=60,120,300

Mà từ 250 đến 350 nên 

Số hs khối 6 là 300 hs

26 tháng 12 2021

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(24;30;36\right)\)

hay x=360

8 tháng 11 2018

gọi  số h/s trường đó là a.

ta có:

a chia hết 8;12;18

=>a thuộc BC{8;12;18}

8=23;12=22.3;18=2.32

=>BCNN{8;12;18}=23.32=8.9=72

=>a thuộc B(72)

mà 250<a<300=>a=288

8 tháng 11 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a \((ĐK:250\le a\le300)\)

Vì nếu xếp hàng 8 , hàng 12 , hàng 18 đều vừa đủ hàng nên \(a⋮8;a⋮12;a⋮18\)

Do đó , \(a\in BC(8,12,18)\). Theo đề bài , ta có :

       8 = 23

       12 = 22 . 3

       18 = 2 . 32

=> \(\text{BCNN}(8,12,18)=2^3\cdot3^2=72\)

\(\Rightarrow BC(8,12,18)=B(72)=\left\{0;72;144;216;288;360;...\right\}\)

Mà \(250\le a\le300\Rightarrow a=288\)

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 288 học sinh

Chúc bạn học tốt :>