Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh cả lớp là \(x\)
Theo đầu bài ta có:
\(\frac{3}{4}x+6=90\%x\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}x+6=\frac{9}{10}x\).
\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{9}{10}x-6\)
\(\Rightarrow\frac{9}{10}x-\frac{3}{4}x=6\)
\(\Rightarrow\left(\frac{9}{10}-\frac{3}{4}\right)x=6\)
\(\Rightarrow\frac{3}{20}x=6\)
\(x=6\div\frac{3}{20}\)
\(x=40\)
Vậy lớp đó có 40 học sinh.
Đổi : 80% = 4/5
Theo bài ra ta có :
Số học sinh giỏi học kỳ I của lớp 5A bằng 4/5 số học sinh còn lại
=> Số học sinh giỏi học kì I của lớp 5A bằng : 4/(4+5) = 4/9 (tổng số học sinh cả lớp) Mà ta có :sang học kỳ II lớp 5A có thêm 16 bạn đạt học sinh giỏi và số học sinh giỏi của lớp lúc này bằng 4/5 (tổng số học sinh cả lớp)
=> Phân số chỉ 16 bạn đạt học sinh giỏi so với tổng số học sinh cả lớp là : 4/5-4/9 = 16/45 ( tổng số học sinh cả lớp )
=> Số học sinh của lớp 5A là:
16 : 16/45 = 45 ( học sinh )
=> Học kì II lớp 5A có số học sinh giỏi là :
45.4/5 = 36 ( học sinh )
Vậy lớp 5A có 45 học sinh và trong học kì II lớp đó có 36 bạn là học sinh giỏi.
Đổi : 80% = 4/5
Theo bài ra ta có :
Số học sinh giỏi học kỳ I của lớp 5A bằng 4/5 số học sinh còn lại
=> Số học sinh giỏi học kì I của lớp 5A bằng : 4/(4+5) = 4/9 (tổng số học sinh cả lớp) Mà ta có :sang học kỳ II lớp 5A có thêm 16 bạn đạt học sinh giỏi và số học sinh giỏi của lớp lúc này bằng 4/5 (tổng số học sinh cả lớp)
=> Phân số chỉ 16 bạn đạt học sinh giỏi so với tổng số học sinh cả lớp là : 4/5-4/9 = 16/45 ( tổng số học sinh cả lớp )
=> Số học sinh của lớp 5A là:
16 : 16/45 = 45 ( học sinh )
=> Học kì II lớp 5A có số học sinh giỏi là :
45.4/5 = 36 ( học sinh )
Vậy lớp 5A có 45 học sinh và trong học kì II lớp đó có 36 bạn là học sinh giỏi.
cho 1 đ-ú-n-g nha bạn hiền
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.
Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.
Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
Học kỳ 1 số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Học kỳ 2 số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\)số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp
Phân số chỉ 8 học sinh là
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)học sinh cả lớp
Vậy số học sinh cả lớp là
\(8:\frac{8}{45}=45\)học sinh
Học kỳ 1 có số học sinh là
\(45.\frac{2}{9}=10\)học sinh
Vậy học kỳ 1 lớp 6D có 10 học sinh giỏi
Đổi: 90% = 9/10
9 học sinh tương ứng với:
9/10 - 3/4 = 3/20 (HS cả lớp)
Số học sinh lớp đó là:
6 : 3 x 20 = 40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh
Có: \(90\%=\frac{9}{10}\)
=> 6 bạn học sinh tương ứng với: \(\frac{9}{10}-\frac{3}{4}=\frac{3}{20}\)( so với tổng học sinh)
=> Lớp đó có số học sinh là: \(6:\frac{3}{20}=40\)(học sinh)
Đáp số: 40 học sinh