K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2015

87,5% = 7/8; 90% = 9/10

Như vậy số học sinh lớp 5A phải chia hết cho 8 và 10 mà bé hơn 60. Vậy số học sinh lớp 5A phải là 1 số tròn chục chia hết cho 8 mà bé hơn 60. Mà chỉ có số 40 thỏa mãn điều kiện. Vậy số học sinh lớp 5A là 40.

                         Đáp số: 40 học sinh

7 tháng 7 2017

40 hoc sinh nha ban

k cho minh nha

chuc ban hoc tot

31 tháng 8 2021

87,5% = 7/8; 90% = 9/10

Như vậy số học sinh lớp 5A phải chia hết cho 8 và 10 mà bé hơn 60.

Vậy số học sinh lớp 5A phải là 1 số tròn chục chia hết cho 8 mà bé hơn 60. Mà chỉ có số 40 thỏa mãn điều kiện.

Vậy số học sinh lớp 5A là 40.

Đáp số: 40 học sinh

8 tháng 2 2015

Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10

Gọi số học sinh là a (a\(\in\)N*) suy ra a<60

do đó số học sinh giỏi kì I là 7a/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên  >0

=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8)

Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10 

suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)

Mà a <60 => a=40

Đáp số 40 học sinh

8 tháng 2 2015

Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10

Gọi số học sinh là a  suy ra a<60

do đó số học sinh giỏi kì I là 7a/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên  >0

=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8)

Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10 

suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)

Mà a <60 => a=40

Đáp số 40 học sinh

3 tháng 9 2015

$\in$

Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10 
suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)
Mà a <60 => a=40
Đáp số 40 học sinh

 

4 tháng 3 2016

Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10
Gọi số học sinh là a (a ∈ N*) suy ra a<60
do đó số học sinh giỏi kì I là 7a/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên >0
=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8)
Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10
suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)
Mà a <60 => a=40
Đáp số 40 học sinh

4 tháng 3 2016
Số học sinh lớp 5A là: 40 (HS) Đáp số: 40 HS
1 tháng 9 2015

Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10

Gọi số học sinh là a (aN*) suy ra a \(\le\) 60

=> số học sinh giỏi kì I là 7/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên  >0

=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8)

=>Số Hs  kì II ta có a chia hết cho 10 

suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)

Mà a <60 => a=40

Đáp số 40 học sinh

2 tháng 4 2016

Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10 

Gọi số học sinh là a (a ∈ N*) suy ra a<60

do đó số học sinh giỏi kì I là 7a/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên >0 

=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8) 

Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10

suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40) 

 Mà a <60 => a=40 

Đáp số 40 học sinh 

2 tháng 4 2016

Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10

Gọi số học sinh là a (a ∈ N*) suy ra a<60

do đó số học sinh giỏi kì I là 7a/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên >0

=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8)

Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10

suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)

Mà a <60 => a=40

Đáp số 40 học sinh