Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phân lớp s có 1 obitan → chứa 2 electron
Phân lớp p có chứa 3 obitan → chứa tối đa 6 electron
Phân lớp d có chứa 5 obitan → chứa tối đa 10 electron
Phân lớp f có chứa 7 obitan → chứa tối đa 14 electron
Đáp án đúng là C, lớp electron ngoài cùng có tối đa 8 electron.
câu 4 ; electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất thuộc lớp nào trong các lớp dưới đây ?
a, Lớp L b, Lớp O c, Lớp K d, Lớp N
5. Trong các kí hiệu về phân lớp electron , kí hiệu nào sai ?
a, 5s2 b, 3d6 c, 2p10 d,4f14
6, trong phân lớp , lớp N có số phân lớp tối đa là ;
A,2 b,3 c,4 d,5
7. Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 , kết quả đúng là
a, lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e
b, lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e
c, Lớp L / lớp thứ 2/ của nhôm có 3e
d, Lớp L / lớp thứ 2 / của nhôm là lớp electron ngoài cùng
8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. nguyên tử của nguyên tố Y có hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện là 8 . Zx và Zy là: (Phải là nhiều hơn tổng số hatj mang điện trong nguyên tử X chứ nhỉ ^)
a, 13 và 35 b. 13 và 17 c, 12 và 17 d, 14 và 35
Vì số e trong phân lớp p là 7 => \(CHe_X:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
=> Zx =pX = eX= 13
tổng hạt mang điện trong Y nhiều hơn tổng hạt mang điện trong X là 8
=> 2Zy - 2Zx = 8
=> Zy = 17 ----> Chọn B
9. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng đc phân bố vào phân lớp 3p1 . nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng đc phân bố vào phân lớp 3p3 . số proton của X và Y lần lượt là
a, 13 và 15 b, 12 và 14 d, 13 và 14 d, 12 và 15
10. Mỗi nguyên tử x có 3 lớp . ở trạng thái cơ bản số electron tối đa trong lớp M là
a, 2 b,8 c,18 d,32
1. C
2. C
3. C
4. B
5. A
6. C
7. B
8. Cation M mang -3 hay +3 hả bạn ơi
1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:
A. 29 B. 24 C. 25 D. 19
2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm:
A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+
3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:
A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f
4. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:
A. 1&2 B. 5&6 C. 7&8 D. 7&9
5. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 8 B. 6 C. 10 D. 12
6. Nguyên tử R tạo cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là:
A. 18 B. 22 C. 38 D. 19
7. Cấu hình e nào sau đây đúng:
A. [Ar}3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1
Chọn C