Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x+ 7 \(⋮\)x+5
=> x+5 \(⋮\)x+5
=> ( x+7)-( x+5) \(⋮\)x+5
=> x+7 - x-5 \(⋮\)x+5
=> 2 \(⋮\)x+5
=> x+ 5 \(\in\)Ư(2)= {1; 2; -1; -2}
=> x \(\in\){ -4; -3; -6: -7}
Vậy...
+)Ta có:x+5\(⋮\)x+5(1)
+)Theo bài ta có:x+7\(⋮\)x+5(2)
+)Từ (1) và (2)
=>(x+7)-(x+5)\(⋮\)x+5
=>x+7-x-5\(⋮\)x+5
=>2\(⋮\)x+5
=>x+5\(\in\)Ư(2)={\(\pm\)1;\(\pm\)2}
=>x\(\in\){-6;-4;-7;-3}
Vậy x\(\in\) {-6;-4;-7;-3}
Chúc bn học tốt
a). x.y-x=0
=> x(y-1)=0
=> x=0 hoặc y-1=0
=> x=0 hoặc y=1
Ta thấy:
- Số bị trừ có số 10 nên tận cùng sẽ là 1 chữ số 0.
- Số trừ có số 5 nhưng không có số chẵn nên tận cùng là 1 chữ số 5.
Vậy, hiệu ấy có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5.
Ta có: (1 . 2 . 3 . ... . 18 .19) - (1 . 3 . 5 . ... . 17 . 19)
=2 . 4 . 6 . ... . 16 . 18
Ta thấy dãy số trên là những số chẵn liên tiếp từ 2 -> 18
Nên trg đó sẽ có thừa số 10
=> Chữ số tận cùng của tích trên là 0
a, => x^3 < 0 ; x-3 > 0 hoặc x^3 > 0 ; x-3 < 0
=> 0 < x < 3
b, => x^4.(2x-8) < 0
=> x^4.(x-4) < 0
Vì x^4 >= 0
=> x-4 < 0
=> x < 4
c, Vì x-1 < x+12
=> x-1 < 0 ; x+12 >0
=> -12 < x < 1
d, => x-12 > 0 ; x-1 > 0 hoặc x-12 < 0 ; x-1 < 0
=> x >12 hoặc x < 1
Tk mk nha
có tận cùng là 17 chữ số 0
Vì: 10 x 20 x .....x 80 có tận cùng là 8 số 0
tích các số với chữ số chẵn với số tận cùng 5 đều có tận cùng là 0 mà từ 1 đến 89 có 9 số có tận cùng là chữ số 5 => có 9 chữ số 0
=>9 + 8 = 17
Thanks bạn!