K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2023

Tổng số HS làm 1 - 2 tờ:

24 - 3 = 21 (học sinh)

Tổng số giấy làm bài của 21 học sinh làm từ 1-2 tờ:

43 - 3 x 3 = 34 (tờ)

Gọi a,b lần lượt là số học sinh làm 1 tờ giấy, 2 tờ giấy trong kì thi tuyển sinh vào 10 đó. (0<a,b<21. a và b là số tự nhiên)

Vì tổng số hs làm 1-2 tờ là 21 hs nên ta có pt (1): a+b=21 

Vì tổng số giấy 21 hs này làm là 34 tờ nên ta có pt (2): a+ 2b=34 

Từ pt (1) và (2), ta lập hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=21\\a+2b=34\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\left(TM\right)\\b=13\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy có 8 thí sinh là 1 tờ giấy, 13 thí sinh làm 2 tờ giấy

18 tháng 5 2023

thank nha

27 tháng 6 2015

Câu 2

\(C=\frac{x^2+2x+2015}{x^2}\Rightarrow C.x^2=x^2+2x+2015\)

\(\Leftrightarrow\left(C-1\right)x^2-2x-2015=0\)(*)

Để phương trình trên có nghiệm thì \(\Delta'=1^2+2015\left(C-1\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow C\ge\frac{2014}{2015}\)

Vậy Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là \(\frac{2014}{2015}\) tại \(x=-\frac{b'}{a}=\frac{1}{\frac{2014}{2015}-1}=-2015\)

27 tháng 6 2015

Câu 1:
Gọi số giấy bạc trong 3 gói lần lượt là a,b,c (a,b,c là các số nguyên dương).

Theo đề bài; \(500a=2000b=5000c\Leftrightarrow a=4b=10c\) và \(a+b+c=540\)

\(\Rightarrow b=\frac{a}{4};c=\frac{a}{10}\)

\(540=a+b+c=a+\frac{a}{4}+\frac{a}{10}=\frac{27}{20}a\)

\(\Rightarrow a=400\)

\(\Rightarrow b=\frac{400}{4}=100;c=\frac{400}{10}=40\)

Vậy gói thứ nhất có 400 tờ, gỏi thứ 2 có 100 tờ, gói thứ 3 có 40 tờ

Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = ½ (đơn vị độ dài nói trên). Lấy điểm H(0 ; -1/2). Qua H kẻ đường...
Đọc tiếp

Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = ½ (đơn vị độ dài nói trên). Lấy điểm H(0 ; -1/2). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

- Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ 5 đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A.

- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình dưới).

- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính.

- Lấy các điểm A’, B’, C’, D’, E’ lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy.

- Nối các điểm E’, D’, C’, B’, A’, A, B, C, D, E bởi một đường cong ta được một parabol.

1
28 tháng 9 2017

Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.

15 tháng 11 2016

Nếu bài kiểm tra của 24 thí sinh đó đều làm 2 tờ giấy thi thì số tờ giấy là:

24.2 = 48 (tờ)

Mà chỉ có 33 tờ giấy nên số tờ giấy nhiều hơn so với đề bài nếu 24 thí sinh đó đều làm 2 tờ giấy chính bằng số thí sinh làm 1 tờ giấy thi và là:

48 - 33 = 15 (thí sinh)

Số thi sinh làm 2 tờ giấy thi là:

24 - 15 = 9 (thí sinh)

16 tháng 11 2016

bài ni ở mô mà nhìn quen quen

4 tháng 2 2020

1, gọi chiều cao của bố là a (cm) (a>76)

    gọi chiều cao của con là b (cm) (b>0)

  vì bố cao hơn con 76cm nên ta có a-b = 76       (1)

  vì 5 lần chiều cao của bố gấp 9 lần chiều cao của con nên ta có 5a- 9b = 0       (2)

từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

bạn tự giải hệ nha kết quả là 

chiều cao của con là 95cm , chiều cao của bố là 171 cm

4 tháng 2 2020

2, gọi số tờ giấy bạc loại 50000 đồng là a (tờ) (0<a<210)

   gọi số tờ giấy bạc loại 100000 đồng là b (tờ) (0<b<210)

vì cô bình gửi vào ngân hàng 15 triệu đồng nên ta có 50000a + 100000b = 15000000 => a + 2b = 300     (1)

vì có tất cả 210 tờ nên ta có a+b = 210         (2)

từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 

bn tự giải hệ nha kết quả là: loại 50000 có 20 tờ, loại 100000 có 90 tờ

18 tháng 4 2016

Bài này nếu ở tiểu học thì phải vẽ hình; còn lớp 9 thì tôi thử làm như sau:

Gọi cạnh của tờ giấy lớn là a cm; cạnh tờ giấy nhỏ là b cm (a > b; a và b là STN)

Diện tích của tờ giấy lớn là a2 cm2; cạnh tờ giấy nhỏ là b2 cm2

Theo bài ra ta có: a2 - b2 = 63

<=> (a + b) (a-b) = 63

Vì 63 = 1.63 = 3. 21 = 7.9 nên xảy ra các trường hợp:

* TH1: a + b = 63 và a - b = 1 => a =32 cm; b = 31 cm

* TH2: a + b = 21 và a - b = 3 => a = 12cm; b = 9cm

* TH3: a + b = 9 và a-b = 7 => a = 8cm ; b = 1cm

8 tháng 6 2021

Bài này nếu ở tiểu học thì phải vẽ hình; còn lớp 9 thì tôi thử làm như sau:

Gọi cạnh của tờ giấy lớn là a cm; cạnh tờ giấy nhỏ là b cm (a > b; a và b là STN)

Diện tích của tờ giấy lớn là a2 cm2; cạnh tờ giấy nhỏ là b2 cm2

Theo bài ra ta có: a2 - b2 = 63

<=> (a + b) (a-b) = 63

Vì 63 = 1.63 = 3. 21 = 7.9 nên xảy ra các trường hợp:

* TH1: a + b = 63 và a - b = 1 => a =32 cm; b = 31 cm

* TH2: a + b = 21 và a - b = 3 => a = 12cm; b = 9cm

Chơi mà học : Vẽ parabol  Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho \(OK=\dfrac{1}{2}\) (đơn vị độ dài nói trến)....
Đọc tiếp

Chơi mà học :

Vẽ parabol 

Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho \(OK=\dfrac{1}{2}\) (đơn vị độ dài nói trến). Lấy điểm \(H\left(0;-\dfrac{1}{2}\right)\). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox

- Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ năm đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A

- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình 4)

- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính

- Lấy các điểm A', B', C', D' , E' lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy

- Nối các điểm E', D', C', B', A', O, A, B, C, D, E bới một đường cong ta được một parabol

 

1
2 tháng 10 2022

chịu

23 tháng 11 2016

Gọi số thí sinh làm bài chỉ gồm 1 tờ giấy thi là x ( đk : x \(\in\) N* ; X < 24 )

Số thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi là y ( đk y\(\in\) N; y < 24 )

Do một phòng thi có 24 thí sinh dự thi nên ta có phương trình 

 x + y = 24 ( 1 )

Sau khi thu bài cán bộ coi thi đếm được 33 tờ giấy thi nên ta có phương trình  : x + 2y = 33 ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình 

\(\hept{\begin{cases}x+y=24\\x+2y=33\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=9\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy có 15 thí sinh làm bài gồm 1 tờ giấy thi , có 9 thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi