K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

pt<=>sin2018x+cos2018x=sin2x+cos2x
<=>sin2x.(sin2016x-1)=cos2x.(1-cos2016x)

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}sin^2x\ge0\\cos^2x\ge0\end{matrix}\right.\)và\(\left\{{}\begin{matrix}sin^{2016}x-1\ge0\\1-cos^{2016}x\le0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}VT\ge0\\VP\le0\end{matrix}\right.\)

=>VT=VP=0

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}sin^2x=0\\sin^{2016}x=1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}cos^2x=0\\cos^{2016}x=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)<=>x=\(\dfrac{k\Pi}{2}\)

3 tháng 9 2017

cảm ơn nhiều

10 tháng 3 2017

14 tháng 3 2019

1 tháng 11 2018

Chọn D

2 tháng 11 2017

a) Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản:

+ Phương trình sin x = a.

Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.

Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho sin α = a.

Khi đó phương trình trở thành sin x = sin α

⇒ Phương trình có nghiệm: Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Phương trình cos x = a.

Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.

Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho cos α = a.

Khi đó phương trình trở thành cos x = cos α.

⇒ Phương trình có nghiệm: x = ±α + k2π (k ∈ Z).

+ Phương trình tan x = a.

Tìm một cung α sao cho tan α = a.

Khi đó phương trình trở thành tan x = tan α.

⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).

+ Phương trình cot x = a

Tìm một cung α sao cho cot α = a.

Khi đó phương trình trở thành cot x = cot α.

⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).

b) Cách giải phương trình a.sin x + b.cos x = c.

+ Nếu a = 0 hoặc b = 0 ⇒ Phương trình lượng giác cơ bản .

+ a ≠ 0 và b ≠ 0. Chia cả hai vế của phương trình cho Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 ta được:

Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Ta giải phương trình trên như phương trình lượng giác cơ bản.

8 tháng 6 2021

`sin(8x+60^o)+sin2x=0`

`<=> sin(8x+60^o) = -sin2x`

`<=> sin(8x+60^o) = sin(-2x)`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x+60^o=-2x+k.360^o\\8x+60^o=180^o+2x+k.360^o\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6^o+36^o.k\\x=20^o+60^o.k\end{matrix}\right.\)

Vậy....

17 tháng 10 2021

ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{6}+k2\pi;x\ne\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\)

\(\dfrac{cosx-\sqrt{3}sinx}{sinx-\dfrac{1}{2}}=0\)

\(\Leftrightarrow cosx-\sqrt{3}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

Đối chiếu điều kiện ta được \(x=-\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\).