Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 = 0,1 < n_{O_2} : 3 = 0,1333$ nên Oxi dư
Vậy đưa tàn đóm vào ống nghiệm sau phản ứng thì que đóm có bùng cháy.
b)
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$
a. Dấu hiệu giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
Do khi đun nóng thuốc tím sẽ tạo ra khí O2 làm que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
b. Điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra là Nhiệt độ
c. Kali permaganat ----to---->Kalimanganat + Mangan dioxit + khí Oxi.
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Đáp án
Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp là để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi, dung que lửa châm rồi quạt mạnh lúc đầu để khơi mào phản ứng, cung cấp đủ khí oxi cho phản ứng.
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.
b) Phương trình chữ phản ứng:
Khi đưa que đóm tàn đỏ vào miệng ống nghiệm chứa khí oxi thì tàn đóm bùng cháy.
Đáp án B