Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật, tằm....
- Làm thực phẩm : tằm,..
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật,...
- Thức ăn cho động vật khác : tằm, bọ ngựa,..
- Diệt sâu hại : ong mắt đỏ, bọ ngựa,.
- Hại hạt ngũ cốc : mọt,...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi,...
* Bảo vệ sâu bọ có ích :
- Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
# Lợi ích :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật
- Làm thực phẩm : nhộng tằm
- Làm thức ăn cho động vật khác : châu chấu
- Thụ phấn cây trồng : ong, bướm
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ
- Làm sạch môi trường : bọ hung
Làm thuốc chữa bệnh vd ong mật, cà cuống
Làm thực phẩm vd cà cuống, nhộng tằm
Thụ phấn cho cây trồng vd ong , bướm
Làm thức ăn cho động vật khác vd châu chấu , bọ ngựa
Diệt sâu bọ có hại vd bọ ngựa , bọ rùa
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nha
+ Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, tằm,...
+ Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ve sầu,...
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm,...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
+ Diệt các sâu bọ có hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
+ Làm sạch môi trường: bọ hung,...
Ngoài ra còn rất nhiều loại sâu bọ khác nên cậu có thể tham khảo trên internet nha
Chúc cậu học tốt:))))))))))))))))
Lợi ích của chim:
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Lợi ích của chim:
-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Chim cũng có một số tác hại:
-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..
.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
* Lợi ích của chim:
- Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
- Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
- Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
- Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
- Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
- Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
tham khảo
Bài làm:Lợi ích của chim:Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.Tham khảo:
Lợi ích của chim:
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm:
chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
Lợi Ích:
+ Cung cấp thực phẩm( thịt, trứng): gà, vịt,.....
+ Tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại: cú mèo,...
+ Làm cảnh, lấy lông làm đồ dùng, đồ trang trí: vịt, ngỗng,...
+ Một sồ chim được huấn luyện để săn mồi, phục vụ cho du lịch, giải trí: cốc đế, chim ưng, đại bàng, vịt trời,...
+ Phát tán cây trồng, thụ phấn cho hoa: vẹt, chim hút mật,...
Tác hại:
+ Ăn hạt, ăn củ quả: chim sẻ,...
+ Là động vật trung gian truyền bệnh: dơi,...
mình trả lời hơi thừa một chút nhé
nhưng sao trên câu hỏi của bạn lại ko có tác hại
Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con người.
+ Làm thức ăn cho người: rươi, sá sùng
+ Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ
+ Làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ: giun đất
+ Làm thức ăn cho cá: rươi, giun ít tơ nước ngọt, sá sùng, giun đỏ
→ Đáp án D
Tham khảo:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật
- Làm thực phẩm : nhộng tằm
- Làm thức ăn cho động vật khác : châu chấu
- Thụ phấn cây trồng : ong, bướm
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ
- Làm sạch môi trường : bọ hung
Tham khảo
* Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật, tằm....
- Làm thực phẩm : tằm,..
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật,...
- Thức ăn cho động vật khác : tằm, bọ ngựa,..
- Diệt sâu hại : ong mắt đỏ, bọ ngựa,.
- Hại hạt ngũ cốc : mọt,...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi,...
* Bảo vệ sâu bọ có ích :
- Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.