Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N => Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N => Lực bazơ tăng
( Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút(đẩy) e )
5< 4< 1< 2< 3
(6) và (4) có chứa gốc hút e, tuy nhiên (6) nhiều gốc hút e hơn => (6) <(4)
(3) và (1) có chứa gốc đẩy e, tuy nhiên gốc đẩy e ở (1) mạnh hơn (3) => (3)<(1)
(5) là dung dịch kiềm
Đáp án cần chọn là: A
Chọn B
Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ,lực đẩy của (CH3)3 > CH3 >H → NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
Nhóm hút e làm giảm tính bazơ lực hút (C6H5)2 > C6H5 > H → (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3
Chọn đáp án A.
Bài học:
Quy luật biến đổi lực bazơ:
Amin no:
Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:
CH 3 NH 2 + H 2 O ⇄ CH 3 NH 3 + + OH -
Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazo mạnh hơn bazo bậc một:
( CH 3 ) 2 NH □ CH 3 NH 2 □ NH 3 Amin no , bậc 2 > Amin no , bậc 1 > Amoniac
Amin thơm:
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazo, do vậy amin thơm có lực bazo rất yếu, yếu hơn amoniac:
NH 3 □ C 6 H 5 NH 2 □ C 6 H 5 2 NH Amoniac > Amin thơm , bậc 1 > Amin thơm , bậc 2
Theo quy luật biến đổi trên:
⇒ Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazo giảm dần là (4), (2), (5), (1), (3).
Chọn D