Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất.Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. 2. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm : Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
Nếu lẫn tạp chất thì chất lượng giống sẽ kém và các côn trùng sẽ dễ xâm nhập hơn
Điều kiện nào sau đây ko phải là điều kiện bảo quản tốt hạt giống cây trồng?
D. Nếu hạt giống bị ẩm phải phơi lại hoặc sấy , rang cho khô
1.
Tác dụng của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến kịp thời:
- Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản
- Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông
sản.
- Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
Liên hệ thực tế ở địa phương em…..
Câu 3:giống cây trồng đc chọn lọc,sản xuất bằng các phương pháp bằng hạt,bằng nhân giống vô tính.Muốn bảo quản tốt hạt giống phải đảm bảo các điều kiện:
hạt giống phải đạt chuẩn:khô,mẩy,ko lẫn tạp chất,tỉ lệ hạt lép thấp,...
Nơi cất giữ(bảo quản)phải bảo đảm nhiệt độ,độ ẩm ko khí thấp,phải kín để chim,chuột ko xâm nhập đc.
Trong quá trình bảo quản thường xuyên kiểm tra nhiệt độ,độ ẩm,sâu,mọt để có biện pháp xử lí kịp thời.
Câu 4:sâu bệnh hại gây ra tác hại đối với cây trồng:cây sinh trưởng,phát triển kém,năng suất và chất lượng nông sản giảm.
Điểm khác nhau giữa côn trùng:
biến thái hoàn toàn:hình thái khác nhau,có 4 giai đoạn,giai đoạn sâu non phá hại mạnh nhất.
Biến thái ko hoàn toàn:hình thái không khác nhau,có 3 giai đoạn,giai đoạn sâu trưởng thành phá hại mạnh nhất.
Câu 5:
nguyên tắc phòng trừ sâu,bệnh hại:phòng là chính.Trừ sớm,trừ kịp thời,nhanh chóng và triệt để.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Các biện pháp phòng trừ:
+ biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại
+biện pháp thủ công
+biện pháp hóa học
+biện pháp sinh học
+biện pháp kiểm dịch thực vật
Sản xuất giống cây trồng được thực hiện trong 4 năm:
-Năm thứ nhất ; Gieo hạt giống đã được phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt .
-Năm thứ 2 : Hạt của mỗi cây tốt gieo thành thừng dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng
-Năm thứ 3 : Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng
-Năm thứ 4 : Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà
Điều kiện để bảo vệ giống cây trồng:
- Để ở nhiệt độ thích hợp, tránh ánh nắng trực tiếp
- Chọn ra những hạt giống tốt, bỏ những hạt lép đi
- Bào quản trong những dụng cụ chuyên dụng,...
1.
a) Vai trò của trồng trọt:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
b) Nhiệm vụ của trồng trọt.
- Sản xuất n` lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)... lm` thức ăn cho c/ng`.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đg`, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
- Trồng cây đặc sản: chè, cà fê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
2.
a) Phải sử dụng đất hợp lí do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, mà diện tích đất trồng lại có hạn.
b) Biện pháp sử dụng đất hợp lí:
- Thâm canh tăng vụ.
- K bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp vs đất.
- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.
3.
a) Phân bón là thức ăn do c/ng` bổ sung cho cây trồng.
b) Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:
- Tăng độ phì nhiêu của đất.
- Tăng năng xuất cây trồng.
- Tăng chất lượng nông sản
4.
a) Cách bón phân:
- Bón theo hốc.
- " " " hàng.
- Bón vãi.
- Phun trên lá.
b) * Cách sử dụng: (Học bảng SGK/22)
* Cách bảo quản:
- Đựng trog chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói = bao ni lông.
- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.
- K để lẫn lộn các loại phân bón vs nhau.
+ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
5.
a) Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng lm` tăng năng xuất, tăng sản lượng và tăng số vụ gieo trồng trog năm. Đồng thời giống cây còn quyết định đến chất lượng nông sản và lm` thay đổi cơ cấu cây trồng.
b) Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (Nếu cần thì bạn ghi thêm khái niệm của phương pháp đó nha. SGK/24)
- Phương pháp chọn lọc.
- " " " " " gây đột biến.
- " " " " " lai.
- " " " " " nuôi cấy mô.
6.
a)Tác hại của sâu bệnh:
- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.
- Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí k cho thu hoạch.
b)* Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuọc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia lm` 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
* Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái k bth về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây (dưới tác động của vi sinh vật và điều kiện sống k thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.)
-
+ Phơi sấy hạt giống: Đây là bước không thể bỏ qua khi bảo quản hạt giống. Để tránh hạt giống bị mối mọt, ẩm mốc, cần phơi sấy hạt đúng cách.
Không nên phơi trực tiếp hạt dưới ánh nắng quá to hay trên nền sân bê tông, sân gạch bởi có thể làm biến dạng hạt.
Tốt nhất, nên dùng mẹt phơi để giữ cho hạt giống sạch, khô đều. Nếu sử dụng phương pháp sấy hạt giống, nên chọn nhiệt độ từ 35 – 40 độ C và phải đảo thật đều khi sấy.
+ Để hạt giống nguội trước khi cho vào bảo quản: Sau khi phơi, sấy, tốt nhất vẫn nên để hạt giống nguội trước khi cho vào bảo quản. Như vậy sẽ tránh hạt giống hô hấp
Sau khi phơi, sấy hạt giống, các bạn cần để hạt giống thật nguội mới cho vào các dụng cụ bảo quản. Việc để nguội hạt giống để tránh hạt giống hô hấp, thoát hơi nước, tránh hiện tượng ẩm hạt, ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm.
Câu 1:
Tăng chất lượng sản phẩm
_ Tăng năng suất/ 1 vụ
_ Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm
_ Thay đổi cơ cấu cây trồng
Mục đích:
- Duy trì , củng cố độ thuàn chủng , sức sống và tính trạng điển hình của giống
- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cáp cho sản xuất đại trà
- Đưa giống tốt phổ biến mhanh vào sản xuất
Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...
Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...
Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...
câu 2:
Tùy theo tính chất đặc thù của từng vụ thu hoạch mà người ta xác định thời vụ
Câu 3:
+) Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất và làm tăng năng suất giống cây trồng và chất lượng nông sản. ( có mấy loại phân bón và ưu nhược ở trong SGK có nha bạn )
Câu 4:
-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi
trường và là chất tham gia phản ứng).
- Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật,
nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong
đất.
- Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của
cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý
quần thể cây trồng.
Các cách:
Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:
+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay
+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.
+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.
+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.
+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.
( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)