Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.
Câu đặc biệt dùng để xác định thời gian, nơi chốn, thông báo về sự tồn tại của sự vật.
b. Có mưa!
Câu đặc biệt dùng để liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật.
c. Đẹp quá.Một đàn cò trắng đang bay kia!
Câu đặc biệt dùng để bộc lộ cảm xúc
Chúc em học giỏi
- Nghĩa của các từ:
+ chiền: từ cổ, cũng có nghĩa là chùa.
+ nê: từ cổ, có nghĩa là chán
+ rớt: rơi ra một vài giọt (còn sót lại, hỏng, không đỗ) hoặc cũng có nghĩa là rơi.
+ hành: thực hành.
- Theo cách giải nghĩa trên đây thì các từ đã cho là từ ghép
Nghĩa của các từ trên là:
-Chiền:chùa(tiếng cổ)
-Nê:chán(tiếng cổ)
-Rớt: có nghĩa là rơi ra một vài giọt(còn sót lai,hỏng không đỗ) hay hiểu một cách đơn giản là rơi
-Hành: thực hành
Các từ đó là từ ghép vì các tiếng trong mỗi một từ đều có nghĩa
Lời ca dao buồn man mác như kể về thân phận của một con người. Đọc bài ca dao, ta có thể cảm nhận ngay đây là một bài ca dao mang tính chất ngụ ngôn độc đáo. Liên tưởng của cuộc sống cao đẹp được tác giả trình bày qua con cò đi kiếm ăn bị gặp nạn.
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Chỉ đọc hai câu lục bát thôi ta có thể hình dung đuọc cảnh cụ thể,. sinh động mà nhân vật trọng tâm lại là "con cò".
Thường thì cò đi kiếm ăn vào ban ngày, ở đây tại sao cò phải đi ăn đêm? Người đọc có thể tự trả lời bỏi vi cò nghèo, gia đình cò không đủ thức ăn để sinh sống. Mở đầu, bài ca dao đã gợi được sự thông cảm, cuốn hút. Với từ "mà" ta nghe như nửa thương xót, nửa như trách móc đồng thời cũng muốn giới thiệu trước điều bất thường sẽ xẩy ra: Đậu phải cành mềm lộn có xuống ao.
Chi tiết "lộn cổ xuống ao" đã đưa chúng ta đến giai đoạn chính căng thẳng nhất. Những từ ngữ "đậu phải", "lộn cổ" nghe thật xót xa, đau lòng. Có lẽ cò không chỉ buồn vì cái chết đang kế bên mà còn buồn vì tất cả như quay lưng đi, như trách móc cò. Nhờ nghệ thuật dùng từ độc đáo tác giả đã giúp chúng ta cảm thông với tâm sự của cò.
“Ông ơi ! Ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
đừng xáo nước đục đau lòng, cò con.
Từ "ông" mà con cò gọi ta có thể hiểu như đó là tác giả, một người duy nhất chứng kiến cảnh đau thương đó. Nếu ta cho "con cò" là tượng trưng cho nhân dân lao động nghèo khổ, bị bóc lột nặng nề. Phải đi kiếm ăn vào ban đêm thì "ông" cũng có nghĩa là nhân dân, là người dân chứng kiến một người khác gặp nạn và nghe được lời khan khoản.
- Từ rơi rớt và học hành là từ ghép đẳng lập
- Riêng những trường hợp như chùa chiền, no nê xét:
+ TH 1: Từ chiền có nghĩa là chùa, từ nê có nghĩa như no → đây là 2 từ ghép
+ TH 2: tiếng chiền, nê đều đã mờ nghĩa → đây là 2 từ láy bộ phận
- chiền trong chùa chiền có nghĩa là chùa
- nê trong no nê ko có nghĩa là j cả
- rớt trong rơi rớt có nghĩa là rơi
- hành trong học hành có nghĩa là làm, thực hành
=> Từ no nê là từ láy, còn lại là từ ghép
zơi não zơi não!!
nhặt lên nhặt lên!!!