Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Bài đọc chủ yếu thảo luận về vấn đề gì?
A. How to prepare for a deep dive: Cách chuẩn bị cho một chuyến lặn sâu
B. The effects of pressure on gases in the human body: Tác động của áp lực lên không khí trong cơ thể con người.
C. The equipment divers use: Thiết bị mà thợ lặn sử dụng
D. The symptoms of nitrogen bubbles in the bloodstream: Dấu hiệu khi bóng Ni tơ ở trong dòng chảy của máu.
Dẫn chứng: “Under certain circumstances, the human body must cope with gases at greater-than-normal atmospheric pressure” (Trong một số trường hợp nhất định, cơ thể con người phải đối phó với các khí ở áp suất khí quyển lớn hơn bình thường)
Đáp án B
Bài đọc chủ yếu thảo luận về vấn đề gì?
A. How to prepare for a deep dive: Cách chuẩn bị cho một chuyến lặn sâu
B. The effects of pressure on gases in the human body: Tác động của áp lực lên không khí trong cơ thể con người.
C. The equipment divers use: Thiết bị mà thợ lặn sử dụng
D. The symptoms of nitrogen bubbles in the bloodstream: Dấu hiệu khi bóng Ni tơ ở trong dòng chảy của máu.
Thông tin ở câu chủ đề của đoạn: “Under certain circumstances, the human body must cope with gases at greater-than-normal atmospheric pressure” (Trong một số trường hợp nhất định, cơ thể con người phải đối phó với các khí ở áp suất khí quyển lớn hơn bình thường)
Đáp án C
Có thể suy ra từ bài đọc rằng điều gì là mối nguy hiểm lớn nhất đối với thợ lặn?
A. Pressurized helium: Khí Heli nén
B. Nitrogen diffusion: Sự khuếch tán khí Nitơ
C. An air embolism: Sự thuyên tắc hơi
D.Nitrogen bubbles: Bóng khí Nitơ
Thông tin ở đoạn cuối, dòng thứ nhất. “During ascent from a depth of 10 meters, the volume of air in the lung will double because the air pressure at the surface is only half of what it was at 10 meters. This change in volume may cause the lungs to distend and even rupture. This condition is called air embolism.” (Trong quá trình nồi lên từ độ sâu 10 mét, lượng không khí trong phổi sẽ tăng lên gấp đôi vì áp lực khí tại bề mặt nước chỉ còn 1 nửa so với ở độ sâu 10 mét. Sự thay đổi về lượng khí có thể làm phổi sưng phồng, thậm chí là vỡ nát. Hiện tượng này gọi là thuyên tắc hơi.)
Chọn C
Có thể suy ra từ bài đọc rằng điều gì là mối nguy hiểm lớn nhất đối với thợ lặn?
A. Pressurized helium: Khí Heli nén
B. Nitrogen diffusion: Sự khuếch tán khí Nitơ
C. An air embolism: Sự thuyên tắc hơi
D. Nitrogen bubbles: Bóng khí Nitơ
Thông tin ở đoạn cuối, dòng thứ nhất. “During ascent from a depth of 10 meters, the volume of air in the lung will double because the air pressure at the surface is only half of what it was at 10 meters. This change in volume may cause the lungs to distend and even rupture. This condition is called air embolism.” (Trong quá trình nồi lên từ độ sâu 10 mét, lượng không khí trong phổi sẽ tăng lên gấp đôi vì áp lực khí tại bề mặt nước chỉ còn 1 nửa so với ở độ sâu 10 mét. Sự thay đổi về lượng khí có thể làm phổi sưng phồng, thậm chí là vỡ nát. Hiện tượng này gọi là thuyên tắc hơi.)
Chọn A
Điều gì xảy ra với ni-tơ trong tế bào cơ thể nếu một thợ lặn giảm quá nhanh?
A. It forms bubbles: Chúng tạo thành bóng khí
B. It is reabsorbed by the lungs: Chúng được phổi hấp thụ lại
C. It goes directly to the brain: Chúng đi thẳng vào não
D. It has narcotic effect: Chúng có tác động gây mê
Thông tin ở đoạn thứ 2, dòng thứ 4. “If the return to the surface is too rapid, nitrogen in the tissues and blood cannot diffuse out rapidly enough and nitrogen bubbles are formed.” (Nếu như quay trở lại mặt nước quá nhanh, khí ni tơ trong các mô và máu không thể khuếch tan ra ngoài đủ nhanh chóng và bóng khí ni tơ sẽ hình thành.)
Chọn B
Từ “rupture” in đậm trong đoạn 3 đồng nghĩa với____
A. Co vào
B. Vỡ
C. Tổn thương
B. dừng
Dịch bài:
Trong một số trường hợp nhất định, cơ thể con người phải đối phó với các khí ở áp suất khí quyển lớn hơn bình thường. Chẳng hạn, áp suất khí tăng lên nhanh chóng trong khi lặn bằng thiết bị lặn bởi vì thiết bị thở cho phép thợ lặn ở dưới nước lâu hơn và lặn sâu hơn. Áp lực tác động lên cơ thể con người tăng lên 1 atmôtfe cho mỗi 10 mét chiều sâu trong nước biển, do đó ở 39 mét trong nước biển thợ lặn phải chịu áp lực khoảng 4 atmôtfe. Do đó tất cả các khí trong không khí hít thở của một thợ lặn bình thường ở độ cao 40 mét phải ở mức gấp năm lần áp suất thông thường của chúng. Nitơ, chiếm 80% không khí chúng ta hít vào, thường tạo ra cảm giác thoải mái khi chịu áp lực này. Ở độ sâu 5 ô, nitơ gây ra các triệu chứng giống như say rượu, được gọi là nhiễm độc nitơ. Nôn mửa nitơ dường như là kết quả từ một ảnh hưởng trực tiếp đến bộ não của một lượng lớn nitơ hòa tan trong máu. Những thợ lặn sâu thường ít nguy hiểm hơn nếu khi Heli được thay thế cho khí Nitơ, bởi vì dưới áp lực, khí heli không gây ra tác dụng gây mê tương tự.
Khi một thợ lặn lặn xuống, áp lực của nitơ lên phổi tăng lên. Nitơ sau đó phân tán từ phổi sang máu, và từ máu đến các mô cơ thể. Quá trình ngược lại xảy ra khi các thợ lặn trở lên mặt nước, áp suất nitơ trong phổi hạ xuống và nitơ khuếch tán từ mô vào máu, và từ máu vào phổi . Nếu như quay trở lại mặt nước quá nhanh, khí ni tơ trong các mô và máu không thể khuếch tán ra ngoài đủ nhanh chóng và bóng khí ni tơ sẽ hình thành. Nếu như quay trở lại mặt nước quá nhanh, khí ni tơ trong các mô và máu không thể khuếch tan ra ngoài đủ nhanh chóng và bóng khí ni tơ sẽ hình thành. Chúng sẽ gây ra những cơn đau khủng khiếp, đặc biệt là xung quanh các khớp xương.
Một biến chứng khác có thể xảy ra nếu hơi thở được giữ trong quá trình trở lên mặt nước. Trong quá trình nồi lên từ độ sâu 10 mét, lượng không khí trong phổi sẽ tăng lên gấp đôi vì áp lực khí tại bề mặt nước chỉ còn 1 nửa so với ở độ sâu 10 mét. Sự thay đổi về lượng khí có thể làm phổi sưng phồng, thậm chí là vỡ nát. Hiện tượng này gọi là thuyên tắc hơi.
Để tránh sự hiện tượng này, một thợ lặn phải đi nổi lên thật chậm, không bao giờ ở tốc độ vượt quá sự nổi lên của bong bóng khí thở ra, và phải thở ra khi lên.
Đáp án A
Điều gì xảy ra với ni-tơ trong tế bào cơ thể nếu một thợ lặn giảm quá nhanh?
A. It forms bubbles: Chúng tạo thành bóng khí
B. It is reabsorbed by the lungs: Chúng được phổi hấp thụ lại
C. It goes directly to the brain: Chúng đi thẳng vào não
D. It has narcotic effect: Chúng có tác động gây mê
Thông tin ở đoạn thứ 2, dòng thứ 4. “If the return to the surface is too rapid, nitrogen in the tissues and blood cannot diffuse out rapidly enough and nitrogen bubbles are formed.” (Nếu như quay trở lại mặt nước quá nhanh, khí ni tơ trong các mô và máu không thể khuếch tan ra ngoài đủ nhanh chóng và bóng khí ni tơ sẽ hình thành.)