Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta thường nghĩ viết thật hơn nói bởi vì_________
A. viết là ngôn ngữ thứ yếu
B. con người đã viết trong ít nhất 5000 năm
C. nó rất quan trọng trong nền văn hóa của chúng ta.
D. Mọi người đã viết kể từ khi có con người
Dẫn chứng: Because writing has become so important in our culture, we sometimes think of it as more real than speech.”
Tạm dịch: Bởi vì viết trở nên rất quan trọng trong nền văn hóa của chúng ta, đôi khi chúng ta nghĩ về nó thực hơn lời nói
Đáp án C
Để thể hiên rằng học viết cần phải nỗ lực, tác giả đưa ra ví dụ về ___________
A. những người tìm hiểu nguyên lý cơ bản của lời nói
B. trẻ em khuyết tật nặng
C. những người thông minh không thể viết
D. những người nói nhiều ngôn ngữ
Dẫn chứng: “On the other hand, it takes a special effort to learn to write. In the past many intelligent and useful members of society did not acquire the skill……..,”
Tạm dịch: mặt khác, nó cần một nỗ lực đặc biệt để học viết. Trong quá khứ nhiều thành viên thông minh và hữu ích của xã hội đã không có được kỹ năng đó…..,
Đáp án C
Người bình thường ____________
A. học nói sau khi học viết
B. học viết trước khi học nói
C. học viết và học nói cùng lúc
D. học nói trước khi học viết
Dẫn chứng: “we all learn to talk well before we learn to write”
Tạm dịch: tất cả chúng ta học cách nói tốt trước khi chúng ta học viết
Đáp án D
Theo bài đọc, kỹ năng viết __________________
A. được thể hiện hoàn hảo bằng lời nói
B. thể hiện lời nói nhưng không hoàn hảo
C. phát triển từ lời nói không hoàn hảo
D. là không hoàn hảo, nhưng ít hơn so với lời nói
Dẫn chứng: “When writing did develop, it was derived from and represented speech, although imperfectly. ”
Tạm dịch: Khi viết đã phát triển, nó được bắt nguồn từ và thể hiện lời nói, mặc dù không hoàn hảo.
Đáp án B
Tác giả trong bài đọc tranh luận rằng _________
A. Nói là ngôn ngữ cơ bản hơn viết
B. viết trở nên quá quan trọng trong xã hội ngày nay
C. tất cả những người học để nói chuyện phải tìm hiểu để viết
D. tất cả các ngôn ngữ cần phải có một hình thức viết
Dẫn chứng: “Furthermore, we all learn to talk well before we learn to write; any human child who is not severely handicapped physically or mentally will learn to talk: a normal human being cannot be prevented from doing so.”
Tạm dịch:Hơn nữa, tất cả chúng ta học cách nói tốt trước khi chúng ta học viết; bất kỳ đứa trẻ nào mà không bị khuyết tật nghiêm trọng về thể chất hay tinh thần sẽ học nói: một người bình thường không thể bị ngăn cản làm việc đó
Đáp án A
Học viết __________
A. dễ dàng B. quá khó C. không dễ D. rất dễ
Dẫn chứng: “On the other hand, it takes a special effort to learn to write.”
Tạm dịch: mặt khác, nó cần một nỗ lực đặc biệt để học viết =>Học viết không dễ
Đáp án C
Kết luận của tác giả, ___________
A. viết có lợi thế hơn so với lời nói
B. viết thực hơn lời nói
C. ý tưởng truyền tải lời nói ít chính xác hơn so với viết
D. Nói rất cần thiết nhưng kỹ năng viết cũng có những lợi ích quan trọng.
Dẫn chứng: Thus, if speaking makes us human, writing makes us civilized.
Tạm dịch: Do đó, nếu nói làm chúng ta người hơn, viết lại làm cho chúng ta văn minh
=> Đáp án D
Đáp án D
Dịch nghĩa: Tác giả nghĩ đâu là cách tốt nhất để trẻ học hỏi?
A. Bằng cách nghe diễn giải từ những người có kinh nghiệm.
B. Bằng việc mắc lỗi và nhờ người sửa chữa.
C. Bằng việc đặt ra thật nhiều câu hỏi.
D. Bằng việc sao chép những gì người khác làm.
Giải thích: Thông tin nằm ở đoạn 1 “children learn all the other things compare their own performances with those of more skilled people, and slowly make the needed changes”
Câu B dễ gây nhầm lẫn, ở bài viết, tác giả nói là để lũ trẻ tự sửa lỗi chứ không phải nhờ người khác sửa lỗi cho như ý B.
Cấu trúc have somebody do something/ have something done: nhờ ai làm gì
Đáp án A
Dịch nghĩa: Tác giả lo rằng những đứa trẻ lớn lên sẽ trở thành những người lớn mà ________.
A. Không thể tự suy nghĩ
B. Quá phụ thuộc vào người khác
C. Không thể sử dụng những kĩ năng cơ bản
D. Qua khắt khe với bản thân
Giải thích: Tác giả phê bình việc chỉ ra lỗi sai của trẻ và sửa nó giúp trẻ. Như vậy có thể suy ra là nếu cứ tiếp tục như vậy thì khi lớn lên, không ai chỉ cho, nó sẽ không thể độc lập suy nghĩ. Dễ nhầm lẫn với B nhưng phương án B chỉ đúng khi còn nhỏ, nó phụ thuộc vào thầy cô và cha mẹ để giúp nó, còn khi trưởng thành thì kết quả là nó không suy nghĩ được, đáp án A.
Bài dịch
Hãy để trẻ em học cách tự đánh giá hoạt động của mình. Một đứa trẻ tập nói không học bằng cách lúc nào cũng được sửa lỗi sai. Nếu sửa quá nhiều, nó sẽ không nói nữa. Nó nhận ra những khác biệt trong ngôn ngữ nó sử dụng và ngôn ngữ những người xung quanh sử dụng hàng ngàn lần mỗi ngày. Dần dần, nó thay đổi để giống những người khác. Tương tự như thế, trẻ em học tất cả những điều mà chúng phải học để làm mà không hề được dạy - như là nói chuyện, chạy, leo trèo, huýt sáo, đi xe đạp - đối chiếu sự thể hiện của mình với cái của những người điêu luyện hơn và từ từ thực hiện những thay đổi cần thiết. Nhưng ở trường, chúng ta không bao giờ cho trẻ cơ hội để tìm ra những sai lầm của chính mình, để tự mình sửa chữa. Chúng ta làm tất cả cho lũ trẻ. Chúng ta hành động như thể chúng ta nghĩ rằng nó sẽ không bao giờ nhận ra lỗi sai nếu chúng ta không chỉ ra cho nó, hoặc nó sẽ không bao giờ sửa lỗi trừ khi nó bị bắt phải sửa. Chẳng bao lâu sau nó sẽ phụ thuộc vào giáo viên. Hãy để nó tự làm điều đó. Hãy để lũ trẻ tự tìm ra, với sự giúp đỡ của các bạn khác nếu nó cần, xem từ này nói gì, câu trả lời cho bài toán đó là gì, cho dù đó có phải là cách tốt nhất hay không. Nếu đó là một vấn để đúng hay sai, ví dụ như trong toán hoặc khoa học, hãy đưa cho đứa trẻ sách giải. Để cho trẻ tự chữa bài của chúng. Tại sao chúng ta, những giáo viên lại lãng phí thời gian cho những quyển sách bình thường hàng ngày như vậy? Công việc của chúng ta là giúp đỡ lũ trẻ khi chúng nói rằng chúng không thể tìm cách làm đúng. Hãy chấm dứt tất cả những thử ngớ ngẩn như điểm số, thi cử, chấm điểm. Hãy ném hết chúng đi, hãy để lũ trẻ học tất cả những gì mà một người có học phải học, cách để đánh giá mức độ hiểu biết, cách để biết xem chúng biết những gì và không biết những gì.
Hãy để chúng tiếp cận vấn để theo cách tốt nhất cho chúng, cộng thêm sự hỗ trợ từ giáo viên nếu chúng cần. Ý nghĩ về việc có một lượng kiến thức nhất định phải học ở trường để sử dụng trong suốt cuộc đời còn lại thật là vô lí trong một thế giới phức tạp và thay đổi nhanh chóng như hiện nay. Những ông bố bà mẹ và giáo viên lo lắng cho rằng: “Nhưng nếu lỡ chúng không học được những thứ thiết yếu, những thứ mà chúng sẽ cần để bước vào đời?” Không cần lo lắng, nếu nó thật sự cần thiết, chúng sẽ ra thế giới bên ngoài kia và tự học được.
Từ “advantage” ở đoạn cuối gần nghĩa nhất với………….
A. các nguyên lý B. kỹ năng C. sự thống trị D. lợi ích
Advantage = benefit: lợi ích, thuận lợi.
Đáp án: D
Dịch bài
Bởi vì viết trở nên rất quan trọng trong nền văn hóa của chúng ta, đôi khi chúng ta nghĩ về nó thực hơn lời nói. Tuy nhiên, suy nghĩ một chút sẽ thấy tại sao lời nói lại là chủ yếu và viết là thứ yếu với ngôn ngữ. Con người đã viết (như chúng ta có thể nói từ bằng chứng còn sót lại) ít nhất 5000 năm; nhưng học đã nói chuyện lâu hơn thế, chắc chắn kể từ khi có con người.
Khi viết đã phát triển, nó được bắt nguồn từ và thể hiện lời nói, mặc dù không hoàn hảo. Thậm chí ngày nay, có ngôn ngữ nói được mà không có hình thức viết. Hơn nữa, tất cả chúng ta học cách nói tốt trước khi chúng ta học viết; bất kỳ đứa trẻ nào mà không bị khuyết tật nghiêm trọng về thể chất hay tinh thần sẽ học nói: một người bình thường không thể bị ngăn cản làm việc đó. Mặt khác, nó cần một nỗ lực đặc biệt để học viết. Trong quá khứ nhiều thành viên thông minh và hữu ích của xã hội đã không có được kỹ năng đó, và ngay cả ngày nay nhiều người nói ngôn ngữ với hệ thống viết cũng không bao giờ học đọc hoặc viết, trong khi một số người tìm hiểu những nguyên lý cơ bản của những kỹ năng này làm như vậy chỉ không hoàn hảo.
Tuy nhiên, để khẳng định tính ưu việt của lời nói vượt trên viết không phải là chê bai cái sau. Một lợi thế mà viết có trên lời nói là nó lâu dài hơn và làm có thể các ghi chép mà bất kỳ nền văn minh nào cũng phải có. Do đó, nếu nói làm chúng ta người hơn, viết lại làm cho chúng ta văn minh.