Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
* Do môi trường trong tế bào lông hút có nồng độ mol ít hơn và môi trường ngoài có nồng độ cao hơn nên
=> Nước sẽ được hấp thụ một cách thụ động (theo một chiều nhất định)
Câu 2 :
* Bón nhiều phân sẽ làm cho nồng độ chất tan ở trong dung dịch đất cao hơn so với nồng độ chất tan ở trong tế bào cây trồng, làm cho rẽ không hút được nước từ ngoài môi trường vào mà nước lai đi ra ngoài tế bào nên làm cho cây bị héo và chết.
Trình bày cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ:
hap thụ theo 2 co che la chủ động và bị động
hấp thụ bị động :các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp rồi hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước
hấp thụ chủ động theo 3 giai đoạn
1. Giai đoạn từ đất vào lông hút :nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu nên các dạng nước liên kết ko chặt từ đất đuọc lông hút hấp thụ
2.Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ :sau khi vào Tb lông hút, nước vận chuyểnmột chiều vòa mạch gỗ cũa rễ, do sự chênh lẹch sức hút nước của tb theo hứong tăng dần từ ngoài vào trong
3. Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ của re len mach gỗ cua thân :nứoc bi đẩy do 1 lực đẩy gọi la áp suất rễ
Câu 1.
* Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)
2.
* Các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút là: áp suất thẩm thấu của dịch đất, độ axit (pH) và độ thoáng của đất
- Sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến quá trình hấp thu nước và ion khoáng:
+ Áp suất thẩm thấu của dịch đất: Nếu áp suất thẩm thấu của dịch đất cao hơn áp suất thẩm thấu của dịch tế bào => Lông hút không hấp thụ được nước và ion khoáng
+ pH của đất: (quá axit hoặc quá kiềm) tế bào lông hút bị chết => ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng
+ Độ thoáng của đất: Đất thiếu ôxi ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của rễ cây => ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu của rễ => ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng.
+ Nhiệt độ: Khi nhiệt độ giảm thì các phân tử chuyển động càng yếu => khả năng tạo gel tăng => sức cản của chất nguyên sinh tăng => Rễ cây hút nước giảm.
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 đúng. Môi trường đất thiếu oxi sẽ làm ức chế quá trình hô hấp, không tạo ATP cung cấp cho rễ hút nước và muối khoáng
Nội dung 3 sai. Hô hấp hiếu khí ra các sản phẩm trung gian làm tăng áp suất thẩm thấu của các tế bào lông hút và làm tăng khả năng hấp thụ nước của rễ.
Nội dung 4 đúng.
*Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào trong cây theo cách chủ động, tính chủ động thể hiện ở tính thấm chọn lọc của màng sinh chất và các chất khoáng vận chuyển trong cây đều được vận chuyển trái với quy luật khuếch tán nghĩa là nó vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cây đã có rất nhiều chất khoáng nhưng vẫn lấy thêm vào, nồng độ cao này có thể gấp hàng trăm lần ở rễ.Vì cách hấp thụ này mang tính chọn lọc và ngược lại với gradien nồng độ nên cần thiết phải có năng lượng ATP và có sự tham gia của một chất trung gian gọi là "chất mang". ATP và chất mang được cung cấp từ quá trình chuyển hóa vật chất (quá trình hô hấp là chủ yếu).
*Khác nhau
- Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)
- Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
- Khi ngập úng, tế bào rễ cây tồn tại trong môi trường nhược trương --> nước liên tục xâm nhập vào tế bào rễ cây --> tổn thương tế bào đặc biệt là các tế bào lông hút (là tế bào hấp thụ chất dinh dưỡng, nước... cho cây).
- Thiếu oxy.
- Những loài thục vật mà rễ ko có miền lông hút (như cây thông, cây sồi...) thì rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng nhờ vào hệ thống nấm rễ bao quanh bộ rễ (phương thúc chính). Nhờ có hệ nấm rễ, các cây đó hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng. Ngoài ra, ở tế bào rễ còn non (vách tế bào chưa bị Suberin và Linhin hóa) cũng tham gia hấp thụ nước và ion khoáng. Nấm rễ chính là một dạng thích nghi tự nhiên.
1=> Những loài thục vật mà rễ ko có miền lông hút (như cây thông, cây sồi...) thì rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng nhờ vào hệ thống nấm rễ bao quanh bộ rễ (phương thúc chính). Nhờ có hệ nấm rễ, các cây đó hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng. Ngoài ra, ở tế bào rễ còn non (vách tế bào chưa bị Suberin và Linhin hóa) cũng tham gia hấp thụ nước và ion khoáng. Nấm rễ chính là một dạng thích nghi tự nhiên.
2=>Chúng ta biết được cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng trong đất vào rễ chủ yếu bởi các lông hút. vị trí những lông hút này là ở các rễ chính và rễ phụ của cây.
Đặc điểm lông hút là sẽ bị tiêu biến trong môi trường thiếu oxi, quá ưu trương(nồng độ các chất quá cao), quá a xit.
khi bị ngập úng lâu trong nước=> thiếu o xi=> lông hút dần bị tiêu biến=> cây không hấp thụ được chất dinh dương => chết
Chọn đáp án D
Cây hấp thụ nitơ dưới 2 dạng là N O 3 - và N H 4 +