Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ta có: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.\left(1,35.10^{-1}.10^{-9}\right)^3=10,306.10^{-30}\left(m^3\right)\)
\(m=65.1,6605.10^{-27}=107,9325.10^{-27}\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{107,9325.10^{-27}}{10,306.10^{-30}}=10,47.10^3\left(kg\m^3 \right)\)
b. Ta có: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.\left(2.10^{-6}.10^{-9}\right)^3=33,51.10^{-45}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{107,9325.10^{-27}}{33,51.10^{-45}}=3,22.10^{18}\left(kg\m^3 \right)\)
2PM+6PX+NM+3NX=196(1)
2PM+6PX-(NM+3NX)=60(2)
-Giải hệ (1,2) có được: PM+3PX=64(3) và NM+3NX=68(4)
2PX-2PM=8\(\rightarrow\)PX-PM=4(5)
-Giải hệ (3,5) có được: PM=13(Al), PX=17(Cl)
\(\rightarrow\)MX3: AlCl3
Gọi số p,n,e của R1 lần lượt là p1,n1,e1
=> 2p1+n1=54 => n1=54-2p1 (1)
Ta có BĐT : p1 \(\le n1\le1,5p1\)(2)
thay (1) vào (2) ta có :
p1 \(\le54-2p1\le1,5p1\)
=> 15,42\(\le p1\le18\)
=> p1=16,17,18
Với p1=16 => n1=22 => A=38 (loại)
p1=17 => n1=20 => A=37 => R : clo
p2= 18 => n1=18 => A=38 (loại)
Vậy AR1=38
Theo đề ta có : tổng số hạt trong đồng vị R1 lớn hơn tổng số hạt trong đồng vị R2 là 2 hạt mà số p,e trong 2 đồng vị ko đổi
=> nR1 - nR2 =2 (hạt)
=> AR1 - AR2=2 => AR2=35
=> \(\overline{M}=\dfrac{25\%.37+75\%.35}{100}=35,5\)(G/MOL)
bài này tương tự bài của bạn Lê Việt Anh , bạn xem lại nhé
Ta có : \(e+p+n=18\) và \(e+p=2n\)
Mà \(e=p\Rightarrow2p=2n\Rightarrow e=p=n=18:3=6\)
Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân là: \(p=6\)
Số khối là \(p+n=12\)
Tớ thấy người ta hay viết gì mà A,Z,N A là số khối, N là notron và Z là proton á
Ta có: 2p+n1=54 ; 2p+n2=52
=>P=17=>n1=20=>n2=18
=>R=0,25∗37+0,75∗35=35,5