K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

C

Câu 35. Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến nước ta dài bao nhiêu km ?A. 1650 km. B. 2.632 km. C. 3260 km. D. 4600 km.Câu 36. Hãy cho biết tuyến đường bộ nào dài nhất nước ta ?A. Đường Hồ Chí Minh. B. Quốc lộ số 6.C. Quốc lộ 1A. D. Quốc lộ 20.Câu 37. Loại hình vận tải nào có khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất nước ta?A. Đường sông. B. Đường biển. C. Đường sắt. D. Đường bộ.Câu 38. Hãy cho biết...
Đọc tiếp

Câu 35. Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến nước ta dài bao nhiêu km ?

A. 1650 km. B. 2.632 km. C. 3260 km. D. 4600 km.

Câu 36. Hãy cho biết tuyến đường bộ nào dài nhất nước ta ?

A. Đường Hồ Chí Minh. B. Quốc lộ số 6.

C. Quốc lộ 1A. D. Quốc lộ 20.

Câu 37. Loại hình vận tải nào có khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất nước ta?

A. Đường sông. B. Đường biển. C. Đường sắt. D. Đường bộ.

Câu 38. Hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị xuất khẩu chiềm tỉ trọng cao nhất nước ta?

A. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.B. Nông, lâm, thủy sản.

C. Thủy sản. D. Công nghiệp nặng và khoáng sản.

Câu 39. Đất được sử dụng chủ yếu để trồng cây công nghiệp

A. đất xám B. đất feralit

C. đất feralit và đất xám D. đất phù sa

Câu 40. Lưu vực vận tải đường sông ở nước ta phát triển mạnh nhất ?

A. sông Hồng – sông Thái Bình. B. sông Cửu Long – sông Hồng.

C. sông Mã – sông Cả. D. sông Đồng Nai – Vàm Cỏ.

1
7 tháng 11 2021

35.A

36.C

37.D

38.A

39.B

40.D

1 tháng 3 2022


A

1 tháng 3 2022

Đông Nam Bộ tiếp giáp với quốc gia nào?

A, Campuchia

B, Mianma

C, Trung Quốc

D, Lào
 

 Các trung tâm kinh tế của Đông Nam Bộ:

A, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vùng Tàu

B, Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh, An Giang

C, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Cần Thơ

D, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương

29 tháng 1 2017

- Các tuyến đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội:quốc lộ 2 (Hà Nội – Hà Giang, tới biên giới Việt Trung), quốc lộ 3 Hà Nôi – Cao Bằng đến biên giới Việt Trung, Quốc lộ 5 Hà Nội – Hải Phòng, Quốc lộ 6 từ Hà Nội qua Hòa Bình, lên cao nguyên Mộc Châu, Yên Châu, Sơn La, rồi đến thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên đến Mường Khoa rồi sang Lào, đường Hồ Chí Minh.

- Các tuyến đường xuất phát từ TP. Hồ Chí Minh: quốc lộ 22 từ TP. Hồ Chí Minh đi Gò Dầu và sang Cam – pu- chia, quốc lộ 13 từ TP. Hồ Chí Minh đi Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước sang Cam – pu – chia, Quốc lộ 51 từu TP. Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.

1 tháng 4 2022

Câu 14: (Nhận biết)

Các tỉnh nào có bãi cá, bãi tôm lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Kiên Giang, Bạc Liêu.

B. Cà Mau, An Giang.

C. Kiên Giang, Cà Mau.

D. Đồng Tháp, Sóc Trăng.

Câu 12: Từ thành phố Hồ Chí Minh, dùng phi cơ bay tầm xa nhất là 2000km, ta có thể đến thủ đô của nước nào?

A. Thủ đô các nước ASEAN và thủ đô Băng-la-đét.

B. Hà Nội, Viêng Chăn, Phnom Pênh, Băng Cốc, Ran gun, Kualalampo, Xingapo, Gia – cac-ta, Ban đa xê-ri Bê-ga-oan, Manila.

C. Thủ đô các nước bán đảo Đông Dương.

D. Rangun, Hồng Kông, Đài Loan, Manila, Giacacsta, Băng Cốc, Manila.

12 tháng 3 2021

Câu 12: Từ thành phố Hồ Chí Minh, dùng phi cơ bay tầm xa nhất là 2000km, ta có thể đến thủ đô của nước nào?

A. Thủ đô các nước ASEAN và thủ đô Băng-la-đét.

B. Hà Nội, Viêng Chăn, Phnom Pênh, Băng Cốc, Ran gun, Kualalampo, Xingapo, Gia – cac-ta, Ban đa xê-ri Bê-ga-oan, Manila.

C. Thủ đô các nước bán đảo Đông Dương.

D. Rangun, Hồng Kông, Đài Loan, Manila, Giacacsta, Băng Cốc, Manila.

 

Câu 1: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với cả Lào và Trung Quốc?   A Lai Châu.           B. Sơn La.                     C. Hà Giang             D. Lào CaiCâu 2: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp biểnA. Thái Bình.         B. Quảng Ninh.            C. Lạng Sơn              D. Nam ĐịnhCâu 3: Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm:A. 11 tỉnh               B. 15...
Đọc tiếp

Câu 1: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với cả Lào và Trung Quốc?   

A Lai Châu.           B. Sơn La.                     C. Hà Giang             D. Lào Cai

Câu 2: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp biển

A. Thái Bình.         B. Quảng Ninh.            C. Lạng Sơn              D. Nam Định

Câu 3: Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm:

A. 11 tỉnh               B. 15 tỉnh                      C. 13 tỉnh                  D. 14 tỉnh

Câu 4: Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là:

A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.            B. chịu tác động rất lớn của biển.

C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ.          D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. có diện tích lớn nhất so với các vùng khác.      B. có sự phân hóa thành hai tiểu vùng.

C. có số dân đông nhất so với các vùng khác.       D. giáp cả Trung Quốc và Lào.

Câu 6: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là vì:

A. Tây Bắc cao hơn                                    B. Tây Bắc xa khối không khí lạnh hơn

C. Đông Bắc trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh      D.  Đông Bắc ven biển.

Câu 7: Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các đặc điểm: Vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp vịnh Bắc Bộ, vừa giáp vùng Đồng bằng sông Hồng ?

A. Bắc Kạn.                        B. Bắc Giang.                 C. Quảng Ninh.            D. Lạng Sơn.

Câu 8: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Đồng                B. Sắt                         C. Đá vôi                 D. Than đá

Câu 9: Trong số các tỉnh dưới đây, tỉnh nào nằm ở Tây Bắc?

A. Lạng Sơn.           B. Quảng Ninh.          C. Hoà Bình.                 D. Phú Thọ.

Câu 10: Nhà máy thủy điện nào sau đây không thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

A. Hòa Bình             B. Sơn La                  C. Thác Bà                             D. Sông Hinh

Câu 11: Hiện nay, vùng đồng bằng sông Hồng gồm mấy tỉnh, thành phố?

A. 10.                       B. 9.                         C. 11                               D. 13

Câu 12: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?

A. Nam Định.            B. Quảng Ninh               C. Hưng Yên.              D. Ninh Bình.

Câu 13: Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng?

A. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm.   C. Giáp Vịnh Bắc Bộ (Biển Đông).                                

B. Giáp với các vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.     D. Giáp với Thượng Lào.

Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng?

A. Mật độ dân số cao nhất                                               B. Năng suất lúa cao nhất

C. Đồng bằng có diện tích lớn nhất                                 D.  Dân số đông nhất

Câu 15: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống:

A. sông Hồng và sông Thái Bình                                     B. sông Hồng và sông Thương

C. sông Hồng và sông Cầu                                               D. sông Hồng và sông Lục Nam

Câu 16: Loại tài nguyên quý giá nhất của vùng là:

A. Khí hậu             B. Địa hình                    C. Đất phù sa              D.  Khoáng sản.

Câu 17: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho Đồng bằng Sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là:

A. đất phù sa màu mỡ.                                                          B. nguồn nước mặt phong phú.

C. có một mùa đông lạnh.                                                     D. địa hình bằng phẳng.

Câu 18: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng đồng bằng sông Hồng

A. Thái Bình               B. Thanh Hóa         C. Phú Yên            D. Nha Trang.

Câu 19: Vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp giáp mấy vùng kinh tế:

A. 2 vùng                     B. 3 vùng                     C. 4 vùng                     D. 5 vùng

Câu 20: Vùng đồng bằng sông hồng có diện tích là.

A.14860 km²           B.14 870 km²          C.16, 880 km²        D.18, 513 km²     

Câu 21: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Băc Trung Bộ là:

A. Cơ sở hạ tầng thấp kém.                                B. Mật độ dân cư thấp.

C. Thiên tai thường xuyên xảy ra.                      D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế.

Câu 22: Phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ giáp với dãy núi nào?

A. Dãy Bạch Mã.                                                B. Dãy Trường Sơn Bắc.

C. Dãy Tam Điệp.                                               D. Dãy Hoành Sơn.

Câu 23: Loại khoáng sản lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Than đá              B. Dầu khí                  C. Đá vôi             D. Đất sét.

Câu 24: Ờ vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.                   B. Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò)

C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp. D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.

Câu 25: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

A. Nghệ An.              B. Thanh Hóa.               C. Quảng Nam.               D. Quảng Trị.

Câu 26: Phía Nam của vùng Bắc Trung Bộ giáp với dãy núi nào?

A. Dãy Bạch Mã.    B. Dãy Trường Sơn Bắc.          C. Dãy Tam Điệp.    D. Dãy Hoành Sơn.

Câu 27: Vùng Bắc Trung Bộ gồm bao nhiêu tỉnh?

A.  4 tỉnh                     B. 5                               C. 6                        D. 7

Câu 28: Cho biết diện tích tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ là:

A.51, 513 km²      B. 51, 515 km²           C.  51, 517 km²      D. 51, 518 km²  

Câu 29: Trong các tài nguyên du lịch dưới đây, tài nguyên nào không phải là tài nguyên du lịch nhân văn:

A. Các công trình kiến trúc    B. Các bãi biển đẹp  C. Văn hóa dân gian     D. Các di tích lịch sử

Câu 30: Sự phân bố các trung tâm thương mại không phụ thuộc vào:

A. Quy mô dân số      B. Sức mua của người dân   

C. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế    D.  Số lượng lao động có trình độ chuyên môn cao

Câu 31: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển mấy loại hình giao thông vận tải:

A. 4 loại hình                B. 5 loại hình            C. 6 loại hình               D. 7 loại hình

Câu 32: Cho biết, khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng loại hình giao thông vận tải nào nhiều nhất?

A. Đường sắt                B. Đường bộ              C. Đường sông             D. Đường biển.

Câu 33: Tuyến đường nào sau đây đi qua 6/7 vùng kinh tế của nước ta:

A. Đường sắt Thống Nhất và đường 279.    B. Quốc lộ 1A và Đường Hồ Chí Minh.

C. Đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 1A.       D. Đường sắt Thống Nhất và quốc lộ 1A.

Câu 34: Quốc lộ 1A là quốc lộ:

A. Chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau.       B. Chạy từ Lạng Sơn đến TP. Hồ Chí Minh.

C. Chạy từ Hà Giang đến Cà Mau.        D. Chạy từ Hà Giang đến Hà Nội.

Câu 35: Loại hình bưu chính viễn thông nào phát triển nhanh nhất hiện nay?

A. Điện thoại cố định      B. Điện thoại di động           C. Internet   D. Truyền hính cáp

Câu 36: Đường sắt Thống Nhất nối liền tỉnh thành nào sau đây?

A. Hà Nội – Hải Phòng.                          B. Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh.

C. Hà Nội – Lào Cai.                               D. Hà Nội – Huế.

Câu 37: Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phải dựa trên cơ sở chủ yếu nào?

A. Dân cư và nguồn lao động.                B. Thu hút đầu tư nước ngoài.

C. Trình độ công nghệ, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.

D. Chính sách phát triển ngành dịch vụ của nhà nước.

TỰ LUẬN

Câu 1:

Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ.

Câu 2: Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Câu 3: Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của vùng Bắc Trung Bộ

Câu 4:  Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.

Bảng 22.1 . Tốc độ gia tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở vùng Đồng bằng sông Hồng (%)

 

Năm

1995

1998

2000

2002

Dân số

100,0

103,5

105,6

108,2

Sản lượng lương thực

100,0

117,7

128,6

131,1

Bình quân lương thực theo đầu người

100,0

113,8

121,8

121,1

 

 

 

 

 

 

1
21 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra !

Câu 1 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đô thị có quy mô dân số trên 1000000 người của nước ta là A. Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh.B. Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa.C. Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.D. Hà Nội, Hạ Long, TP Hồ Chí Minh. Câu 2 (TH): Đặc điểm nào không đúng với nguồn lao động nước ta?A. Trình độ lao động cao.B. Chất lượng lao động đang được nâng cao.C. Phần lớn lao...
Đọc tiếp

Câu 1 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đô thị có quy mô dân số trên 1000000 người của nước ta là

 

A. Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh.

B. Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa.

C. Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.

D. Hà Nội, Hạ Long, TP Hồ Chí Minh.

 

Câu 2 (TH): Đặc điểm nào không đúng với nguồn lao động nước ta?

A. Trình độ lao động cao.

B. Chất lượng lao động đang được nâng cao.

C. Phần lớn lao động tập trung trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

D. Khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật nhạy bén.

Câu 3 (TH): Đặc điểm nào đúng với nguồn lao động nước ta?

A. Tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo thấp.

B. Phần lớn lao động tập trung trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

C. Xuất khẩu lao động đang là hướng giải quyết việc làm quan trọng nhất.

D. Lao động thành thị chiếm tỉ trọng lớn hơn lao động nông thôn.

Câu 4 (TH): Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng thất nghiệp của nước ta hiện nay là

 

A. tính kỷ luật chưa cao, trình độ lao động còn thấp.

B. cơ cấu đào tạo chưa hợp lí.

C. nền kinh tế chậm phát triển, dân số đông.

D. nguồn vốn tạo việc làm còn hạn chế.

 

Câu 5 (NB): Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện chất lượng cuộc sống ở nước ta được nâng cao?

 

A. Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng cao.

B. Cơ cấu sử dụng lao động theo hướng tích cực.

C. Thu nhập bình quân đầu người tăng.

D. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn.

 

Câu 6 (NB): Đâu không phải là đặc điểm phân bố dân cư của nước ta?

A. thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.

B. phần lớn dân cư sinh sống ở nông thôn.

C. tập trung đông đúc ở đồng bằng và cao nguyên

D. tập trung đông đúc tại đồng bằng, ven biển và đô thị

Câu 7 (NB): Đâu không phải biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn?

A. Phân bố lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.

B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.

C. Đa dạng các hoạt động sản xuất ở nông thôn.

D. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hóa.

Dựa vào lược đồ dân số Việt Nam trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam trả lời các câu hỏi (từ C8 đến C13)

Câu 8 (NB): Vùng nào nước ta có mật độ dân số cao nhất?

 

A. Đông Nam Bộ.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đồng bằng sông Hồng.

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

 

Câu 9 (NB): Hai đô thị đặc biệt ở nước ta là

 

A. Hải Phòng, Hà Nội.

B. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.

C. TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng

D. Đà Nẵng, Hải Phòng


 

Câu 10 (NB): Mạng lưới đô thị nước ta có mấy loại?

 

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

 

Câu 11 (VD): Đà Lạt thuộc đô thị loại mấy?

 

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

 

Câu 12 (NB): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa các vùng lãnh thổ. Tập  trung đông đúc ở các vùng .....................và ....................; thưa thớt ở ..................... và ............................

Câu 13.(VD): Hà Nội,TP HCM, Hải Phòng là các đô thị có quy mô dân số

 

A. trên 1000.000 người.

B. từ 500.001 – 1000.000 người.

C. từ 200.001 – 500.000 người.

D. từ 100.000 – 200.000 người

 

 

Câu 14. (TH): Việc tập trung lao động có trình độ cao ở các thành phố lớn gây khó khăn

A. việc bố trí, sắp xếp việc làm.

B. phát triển các ngành đòi hỏi kỹ thuật cao.

C. thiếu lao động có trình độ ở miền núi và trung du.

D. thiếu lao động chân tay cho các ngành cần nhiều lao động.

Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng khi noi về cơ sở- vật chất kỹ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng ở nước ta?

A. Hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao.

B. Đang từng bước được cải thiện và hiện đại.

C. Góp phần làm cơ cấu công nghiệp đa dạng và linh hoạt hơn.

D. Cơ sở vật chất kỹ thuật không đồng bộ, chỉ tập trung ở một số vùng.

Câu 16.  Ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta không phải là ngành

A. có thế mạnh lâu dài.

B. mang lại hiệu quả cao.

C. dựa  hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.

D. tác động mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và thay đồi cơ cấu kinh tế.

Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết ngành công nghiệp khai thác dầu khí phát triển ở vùng nào?

 

A. Đông Nam Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Trung du và miển núi Bắc Bộ.

 

Câu 18. Cho bảng số liệu sau:

Sản lượng thủy sản nước ta trong giai đoạn nước ta giai đoạn 2000-2015. (Đơn vị: nghìn tấn)

Năm

Tổng

Khai thác

Nuôi trồng

2000

2250,9

1660,9

590,0

2010

5142,7

2414,4

2728,3

2012

5820,7

2705,4

3115,3

2015

6582,1

3049,9

3532,2

 

Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản của nước ta trong giai đoạn 2000-2015?

A. Tổng sản lượng thủy sản tăng gấp 5,5 lần trong giai đoạn 2000-2015.

B. Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng.

C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn vượt thủy sản nuôi trồng trong giai đoạn 2010-2015.

D. Sản lượng thủy sản khai thác luôn chiếm ưu thế trong cơ cấu tổng sản thủy sản nước ta.

Câu 19. Ý nào sau đây không đúng khi nói về ngành dịch vụ?

A. Đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và đời sống.

B. Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.

C. Cơ cấu càng đa dạng khi nền kinh tế càng phát triển.

D. Gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng.

Câu 20. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23 cho biết quốc lộ 1A không đi qua tỉnh nào sau đây?

 

A. Quảng Nam.

B. Lâm Đồng.

C. Khánh Hòa.

D. Bình Thuận.

 

Dựa vào  Atlat Địa lí Việt Nam trang 18 trả lời các câu hỏi sau(từ C21 đến C 24)

Câu 21. Cây lương thực chính ở nước ta là gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Ngô được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng.

B. Lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng.

C. Sắn được trồng nhiều ở trung du.

D. Lạc được trồng chủ yếu ở các vùng đồng bằng duyên hải.

Câu 22. Trâu được nuôi nhiều ở vùng nào?

 

A. Tây Nguyên.

B. Đông Nam Bộ.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

 

Câu 23. Lợn được nuôi nhiều ở đâu? Vì sao?

A. Ở các vùng trung du.

B. Ở các vùng đồng bằng và trung du.

C. Ở các vùng đồng bằng nơi có nguồn thức ăn dồi dào.

D. Ở các vùng đồng bằng nơi có nguồn thức ăn dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng.

Câu 24. Cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng nào?

 

A. Tây Nguyên và Tây Bắc.

B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

 

Câu 25. Dựa vào  Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, em hãy kể tên 5 tỉnh có diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn nhất ở nước ta.

1.............................  2............................   3................................  4................................ 5...............................

 

Câu 26. Dựa vào  Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, em hãy kể tên các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn ở nước ta.

1........................  2.........................  3.........................  4..........................5..........................6..........................

 

Câu 27. Dựa vào  Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, em hãy cho biết các nhà máy thủy điện nước ta phân bố chủ yếu ở đâu?

 

A. Tây Bắc và Tây Nguyên.

B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

 

 

Câu 28.  Dựa vào  Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, em hãy cho biết các các sân bay quốc tế ở nước ta?

 

1...............................  2................................  3.................................  4........................................

 

Câu 29.   Dựa vào  Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, em hãy cho biết đường Hồ Chí Minh nối  liền 2 thành phố nào? …………………………………………………………………………………………………….

 

Câu 29.   Dựa vào  Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, em hãy cho biết vùng nào có sản lượng thuỷ sản lớn nhất nước ta? …………………………………………………………………………………………………….

 

 

6
19 tháng 11 2021

D

19 tháng 11 2021

mấy câu phải viết kết quả ra thì mk làm dc rùi

25 tháng 12 2016

quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất

25 tháng 12 2016

quốc lộ 1Alolang

 

14 tháng 11 2017

 TP TP Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.

Đáp án cần chọn là: B