Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì thấy có 20 NST kép đang xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo nên ta chia thành 2 trường hợp:
- Kì giữa của nguyên phân
-kì đầu I của giảm phân
20 NST kép nên ở kì giữa I, còn nếu NST đơn là ở kì giữa II
- Quá trình tự nhân đôi được diễn ra trên cả hai mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung.
- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo NTBS: A liên kết với T ; G liên kết với X và ngược lại.
- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.
- Cấu tạo của 2 ADN giống nhau và giống ADN mẹ và một mạch hoàn toàn mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Như vậy sự sao chép đã diễn ra theo nguyên tắc giữ lại một nửa hay bán bảo tồn.
vì xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo nên có 2 trường hợp:
- kì giữa của nguyên phân
- kì giữa II của giảm phân
a. * Nguyên tắc bổ sung: -Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.
* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm: -Gen không đột biến.-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...
b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng
-Trong trường hợp bình thường:P: Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) -> 100% Hoa đỏTheo đề, con xuất hiện 01 cây hoa trắng -> xảy ra đột biến-Trường hợp 1: Đột biến gen:Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến gen lặn (A -> a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa -> hợp tử aa, phát triển thành cây hoa trắng.Sơ đồ:P: AA (hoa đỏ) ↓ aa (hoa trắng)G: A; A đột biến a a F1 -Trường hợp 2:Đột biến mất đoạn NSTTrong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA xảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A tạo giao tử đột mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gena của cây aa -> hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a) aa (hoa trắng)Kỳ trung gian : 2n NST đơn tự nhân đôi -> kép
Kỳ đầu :2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào
Kỳ giữa ; 2n NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Kỳ sau : 2n NST kép tách thành 2n NST đơn ở mỗi cực và phân li đống đều về 2 cực tế bào
Kỳ cuối : 2n NST đơn nằm gọn trong nhân mới , tế bào con được hình thành mang bộ NST giống nhau và giống hệt mẹ
[lần sau ghi câu hỏi rõ hơn nha bạn, sai lỗi chính tả nhiều quá]
mình sửa câu hỏi của bạn nha: Quan sát NST dưới kính hiển vi vào kì nào trong quá trình phân bào sẽ thấy rõ hình dạng đặc trưng nhất?
Trả lời: Quan sát NST dưới kính hiển vi vào kì giữa sẽ thấy rõ hình dạng đặc trưng nhất vì ở kì này NSt có cấu trúc điển hình gồm 2 crômatit đính với nhau tại tâm động
Đề bài
Quan sát trên mẫu thật ở kính hiển vi (độ phóng đại nhỏ) hoặc trên hình vẽ. Ghi lại nhận xét về hình dạng cấu tạo của mốc trắng ( để ý giữa các tế bào sợi mốc có thấy vách ngăn không)
Lời giải chi tiết
Nhận xét về hình dạng cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
( Bạn ơi đây là lớp 6 nha bạn ! )
*nhận xét:-mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều
-bên trong có chất tế bào và nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào
-sợi móc trong suốt không màu không chất diệp lục không có chất màu nào khác