Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loại mạch | Hướng vận chuyển chủ yếu | Chất được vận chuyển | Nguồn gốc của chất được vận chuyển |
Mạch gỗ | - Từ rễ lên thân và lá cây (dòng đi lên). | - Chủ yếu là nước và chất khoáng hòa tan. | - Từ môi trường bên ngoài được hấp thụ vào rễ. |
Mạch rây | - Từ lá cây đến các cơ quan cần sử dụng hoặc cơ quan dự trữ của cây (dòng đi xuống). | - Chủ yếu là chất hữu cơ (đường). | - Được tổng hợp từ quá trình quang hợp của cây. |
Các số điền hàng carbon lần lượt là: 6 - 6 - 2 - 4
Các số điền hàng oxygen lần lượt là: 8 - 8 - 2 - 6
Các số điền hàng nitrogen lần lượt là: 7 - 7 - 2 - 5
Bảng 36.1
Loại mô phân sinh | Vị trí | Vai trò |
Mô phân sinh đỉnh | Đỉnh rễ và các chồi thân | Giúp thân, cành, rễ tăng về chiều dài |
Mô phân sinh bên | Nằm giữa mạch gỗ và mạch rây | Giúp thân, cành và rễ tăng về chiều ngang |
1. Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử hydrogen liên kết với 1 nguyên tử oxygen liên kết bằng liên kết cộng hóa trị.
2. Tính phân cực của phân tử nước được thể hiện ở cặp electron trong liên kết cộng hóa trị bị lệch về phía nguyên tử oxygen nên đầu mang nguyên tử oxygen của phân tử nước tích điện âm còn đầu mang nguyên tử hydrogen tích điện dương.
Bộ phận | Đặc điểm | Vai trò trong quang hợp |
Phiến lá | Dạng bản mỏng | Giúp tăng diện tích bề mặt → Hấp thu được nhiều ánh sáng hơn. |
Lục lạp | Chứa diệp lục | Hấp thu và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. |
Gân lá | Có nhiều ở phiến lá | - Vận chuyển nguyên liệu (nước, muối khoáng) đến các tế bào lá để thực hiện quá trình quang hợp. - Vận chuyển sản phẩm của quang hợp (glucose, tinh bột) đến bộ phận khác của cây để sử dụng hoặc dự trữ. |
Khí khổng | Có nhiều ở lớp biểu bì (trên bề mặt lá) | Là nơi carbon dioxide (nguyên liệu của quá trình quang hợp) từ bên ngoài vào trong lá và khí oxygen đi từ trong lá ra ngoài môi trường. |
Hoạt động giữ vệ sinh trong ăn uống | Tác dụng |
Vệ sinh răng miệng đúng cách sau bữa ăn | Giúp bảo vệ răng miệng, tránh sâu răng |
Ăn chín, uống sôi | Loại bỏ các vi khuẩn gây hại trên thức ăn → tránh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa |
Rửa tay trước khi ăn | Tránh nhiễm giun sán và vi khuẩn gây hại cho đường tiêu hóa |
Tạo không khí thoải mái khi ăn | Nâng cao hiệu suất tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn |
Thức ăn chứa đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng | Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể |
1:
Nguyên tử Li, Na có cũng số electron ở lớp ngoài cùng
Nguyên tử F, Cl có cũng số electron ở lớp ngoài cùng
2: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chính là số thứ tự nhóm của các nguyên tố
Hiện tượng cảm ứng ở thực vật | Tác nhân gây ra | Ý nghĩa |
Ngọn cây mọc hướng về nơi có nguồn ánh sáng | Ánh sáng | Giúp cây có thể tiếp nhận đủ ánh sáng để quang hợp. |
Rễ cây hướng đất dương và chồi hướng đất âm | Đất, dinh dưỡng khoáng và ánh sáng | Giúp rễ cây lấy chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng hòa tan trong đất; giúp chồi cây có thể tiếp nhận được nguồn ánh sáng nhiều hơn để quang hợp. |
Tua quấn của thân cây leo cuốn vào giá thể (giàn, cọc,…) | Giá thể (giàn, cọc,…) | Giúp cây bám vào giá thể để sinh trưởng và tiếp xúc với nguồn ánh sáng nhiều hơn. |
Hình | Kích thích | Phản ứng |
a | Ánh sáng | - Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng |
b | Nước | - Rễ cây hướng về phía nguồn nước |
c | Nhiệt độ | - Khi trời lạnh, da tím tái, lỗ chân lông thu lại (sởn gai ốc), mặc thêm áo ấm. - Khi trời nóng, cơ thể thoát nhiều mồ hôi, mặc quần áo mỏng. |
d | Tiếng kêu của gà mẹ | - Gà con sẽ chạy đến chỗ mẹ khi nghe thấy tiếng kêu của gà mẹ. |
e | Giá thể (tiếp xúc) | - Cây trầu bà quấn quanh giá thể để vươn lên cao. |
Chất
dinh dưỡng
Vai trò chính
đối với cơ thể
Thức ăn
chứa nhiều
chất dinh dưỡng
Một số biểu hiện của cơ thể khi bị thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng
Protein
- Cấu tạo tế bào và cơ thể
- Giúp các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra thuận lợi hơn
Thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu,…
- Thiếu protein: cơ thể sẽ gầy, ngừng lớn, chậm phát triển thể lực và tinh thần,…
- Thừa protein: bệnh thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch, bệnh gout,…
Carbohydrate
Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu
- Lúa gạo, ngô, khoai, bánh mì,…
- Thiếu carbohydrate: sút cân và mệt mỏi, hạ đường huyết,…
- Thừa carbohydrate: béo phì, thừa cân.
Lipid
- Dự trữ năng lượng
- Chống mất nhiệt
- Là dung môi hòa tan một số loại vitamin giúp cơ thể hấp thụ được
- Dầu, mỡ, bơ,…
- Thiếu lipid: chậm phát triển chiều cao và cân nặng.
- Thừa lipid: thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch,…
Vitamin và chất khoáng
- Tham gia cấu tạo enzyme, xương, răng,…
- Tham gia các hoạt động trao đổi chất của cơ thể
- Hoa quả, rau,…
- Thiếu vitamin: rối loạn chuyển hóa, còi xương,…
- Thừa vitamin: ngộ độc, tiêu chảy, sỏi thận,…