Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều đó cũng đồng nghĩa với việc, trước khi muốn hiện hữu ở bên ngoài môi trường như chúng ta vẫn thường thấy thì quả trứng phải ở bên trong cơ thể con gà. Khoa học đã chứng minh điều ngược lại, rằng thực tế con gà có trước. Được biết, chất protein đặc biệt này có tên khoa học là ovocledidin-17 (hoặc OC-17).
Gà con trong thời gian đầu cũng như chúng ta, chúng chưa có phổi. Oxi đi qua vỏ trứng sẽ khuếch tán vào một hệ thống mạch máu tương tự như nhau thai ở người. Hệ mạch này hình thành chỉ sau khi quả trứng ra đời vài ngày, nối từ hợp tử đến màng ngoài của quả trứng.
Cũng chính nhờ hệ mạch và lỗ khí mà CO2 được thải ra môi trường bên ngoài.
Điều này cũng bật bí nguyên nhân đằng sau việc các bác nông dân thường soi trứng lên trước nến để biết liệu trứng có nở được hay không. Chỉ có trứng đã thụ tinh (hay còn gọi là trứng có trống) mới hình thành hợp tử, từ hợp tử đó hệ mạch mới phát triển. Những quả trứng có mạch này sẽ được giữ lại để ấp thành gà con, những quả còn lại không thể nở được nên sẽ được mang đi để bán.
Nhiều người cho rằng đâu cần phải phức tạp như vậy. Gà thở bằng khí từ bóng khí ở phần đầu quả trứng. Nhớ cái phần lòng trắng luôn bị vát khi bạn luộc trứng không? Nó đó.
Cấu tạo của trứng.
Cấu tạo của trứng.
Thật ra, phần bóng khí này được tạo ra một cách khá ngẫu nhiên sau khi trứng rời cơ thể mẹ. Nhiệt độ trong người mẹ thì ấm, ngoài môi trường thì lạnh. Sự thay đổi này đã làm cho phần trứng phía trong cùng lớp màng co lại, hình thành một khoảng không chính là bóng khí.
Nhưng phần lớn thời gian trong trứng, gà con lấy khí qua các lỗ trên vỏ trứng cơ. Chỉ có một khoảng rất ngắn ngay trước khi phá vỏ chui ra (lúc này phổi của gà con đã hoàn thiện), gà con mới đục bóng khí này ra và thở bằng oxi có trong đó mà thôi.
Hơn nữa, lượng oxi này thật ra cũng chính nhờ các lỗ khí mà có được nên nếu nói gà con thở bằng bóng khí cũng không hẳn đã đúng.
Cơ chế trao đổi khí đặc biệt này không chỉ đúng với gà, mà là toàn thể gia cầm nói chung và nhiều loài bò sát khác nữa. Tạo hóa luôn có những cách rất độc đáo để nuôi dưỡng vạn vật, dù việc đó có "khó nhằn" đến đâu. Rất thú vị phải không?
Ko phải là vỏ trứng ko có lỗ đâu,mà là những lỗ đó quá bé để chúng ta có thể nhìn thấy.Đâu đó giưa các tinh thể canxi cacbonat vẫn có các cổng khí nhỏ xíu để trao đổi khí cũng như để tăng giảm lượng hơi nước .Trung bình,mỗi vỏ trứng gà có hơn 7000 lỗ nhỏ.Các lỗ này có thể cho các phân tử nước đi qua nữa,điều này lý giải tại sao trứng luộc lại nặng hơn trứng sống một chút.Gà con trong thời gian đầu cũng giống như chúng ta chưa có phổi.Ôxi đưa qua vỏ trứng sẽ khuếch tán vào một hệ thống mạch máu tương tự như nhau thai ở người.Hệ mạch này hình thành chỉ sau khi quả trứng ra đời vài ngày,nối từ hợp tử đến màng ngoài của quả trứng.Nói chung,gà con lấy khí qua các lỗ trên vỏ trứng.
a) Tăng nhiệt độ.
(b) Tăng thời gian chiếu sáng
c) Tăng khí ô-xi
bàn tròn=>bàn không méo
bàn không méo=>mèo không có
@Duongg
k tôi nha:33
Nếu nói về trứng gà thì do quá trình hình thành loài gà sẽ xuất hiện trong quá trình giảm phân, do đó quả trứng gà đầu tiên sẽ xuất hiện trước khi nở thành con gà đầu tiên.
trứng nhé