Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Văn học Đại Việt thời Lê sơ đề cập đến những nội dung chủ yếu sau đây:
- Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc.
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc.
- Thể hiện khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc
=> Đáp án C: là đặc điểm của văn học Đại Việt từ thế kỉ XVI trở đi
Đáp án cần chọn là: C
.Em có nhận xét gì về bộ chủ trương của nhà nước thời Lê Sơ đối với lãnh thổ nước ta qua đoạn trích vua Lê Thánh Tông căn đặn các quan trong"Đại Việt sử kí toàn thư" (sgk/T.96)
- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
.Nêu nội dung chính của bộ luật Hồng Đức .Em hãy cho biết pháp luật thời Lê Sơ có gì giống và khác với pháp luật thời Lý-Trần
Nội dung chính về bộ luật Hồng Đức:
-Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc
. -Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
-Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
-Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-Bảo vệ 1 số quyền lợi cho phụ nữ.
Em hãy cho biết pháp luật thời Lê Sơ có gì giống và khác với pháp luật thời Lý-Trần
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần |
Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ |
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". |
Em có nhận xét gì về bộ chủ trương của nhà nước thời Lê Sơ đối với lãnh thổ nước ta qua đoạn trích vua Lê Thánh Tông căn đặn các quan trong"Đại Việt sử kí toàn thư" (sgk/T.96)
* Nhận xét:
- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
Câu 1:
Những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại bao gồm:
- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.
- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
Chúc em học tốt
- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.
Câu 1:
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.
- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
Câu 2:
1802 Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, lập lên nhà Nguyễn, đặt kinh đô tại Phú Xuân
1803–1855 Nổi dậy Đá Vách
1804 Nguyễn Ánh đổi tên nước thành Việt Nam
1821–1827 Khởi nghĩa Phan Bá Vành
1833–1834 Chiến tranh Việt–Xiêm
1836 Việt Nam thôn tính Chân Lạp, đặt làm Trấn Tây Thành
1839
15 tháng 2 Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam
1841 rút quân khỏi Trấn Tây Thành, Xiêm đặt Ang Duong lên ngôi, tái lập Chân Lạp
1858–1884 Chiến tranh Pháp-Đại Nam
1861–1865 Bạo loạn ven biển
1866 Chính biến chày vôi
1867 nhà Nguyễn cắt Nam Kỳ lục tỉnh nhượng cho Pháp
Pháp thuộc[sửa | sửa mã nguồn]1884
6 tháng 6 Hòa ước Giáp Thân, kết thúc Chiến tranh Pháp-Đại Nam, triều đình nhà Nguyễn chấp nhận sự bảo hộ của Pháp
1885–1895 phong trào Cần Vương
1887
17 tháng 10 thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và Campuchia, đặt thủ đô tại Sài Gòn
1893
3 tháng 10 sáp nhập Lào vào Liên bang Đông Dương
1898
12 tháng 4 sáp nhập Quảng Châu Loan vào Liên bang Đông Dương