K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

\(\left(x+4\right)\left(9x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\9x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x^2=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\pm\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)\(S=\left\{-4,\pm\dfrac{1}{3}\right\}\)

Ta có: \(\left(x+4\right)\left(9x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\3x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\3x=1\\3x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-4;\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3}\right\}\)

27 tháng 3 2020

9x^2 - 32 + k^2 - 2k.x = 0

Thay x = 2 vào, ta có: 

<=> 9.2^2 - 32 + k^2 - 2k.2 = 0

<=> 36 - 32 + k^2 - 4k = 0

<=> 4 + k^2 - 4k = 0

<=> (2 - k)^2 = 0

<=> 2 - k = 0

<=> k = 2

14 tháng 6 2017

Xét phương trình |x – 3| = 1

TH1: |x – 3| = x – 3 khi x – 3 ≥ 0 ó x ≥ 3

Phương trình đã cho trở thành x – 3 = 1 ó x = 4 (TM)

TH2: |x – 3| = 3 – x khi x – 3 < 0 ó x < 3

Phương trình đã cho trở thanh 3 – x = 1 ó x = 2 (TM)

Vậy phương trình |x – 3| = 1 có hai nghiệm x = 2 và x = 4 hay (1) sai và (3) đúng

|x – 1| = 0 ó x – 1 = 0  ó x = 1 nên phương trình |x – 1| = 0 có nghiệm duy nhất hay (2) sai.

Vậy có 1 khẳng định đúng

Đáp án cần chọn là: B

24 tháng 2 2021

\(\left[{}\begin{matrix}-2x+4=0\\-x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}-2x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy S={2;-1}

24 tháng 2 2021

$(-2x+4)(-x-1)=0$

$\to \left[ \begin{array}{l}-2x+4=0\\-x-1=0\end{array} \right.$

$\to  \left[ \begin{array}{l}-2x=-2\\-x=1\end{array} \right.$

$\to  \left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-1\end{array} \right.$

Vậy phương trình có tập nghiệm $S=\{1,-1\}$

11 tháng 4 2017

a. Đúng

Vì x 2  + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2

b. Đúng

Vì  x 2  – x + 1 = x - 1 / 2 2  + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1

c. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1

Do vậy phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 không thể có nghiệm x = - 1

d. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0

Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

13 tháng 1 2017

12 tháng 8 2018

( 9 x 2 – 4 ) ( x + 1 ) = ( 3 x + 2 ) ( x 2 - 1 )

⇔ (3x – 2)(3x + 2)(x + 1) - (3x + 2)(x - 1)(x + 1) = 0

⇔(3x+ 2)(x + 1)(3x – 2 – x + 1) = 0

⇔ (3x + 2)(x + 1)(2x – 1) = 0

Cách giải phương trình tích cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

13 tháng 2 2020

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

14 tháng 2 2020

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

trắc nghiệmcâu 1. Phương trình: 6x-15=-4+25 có nghiệm là:A. x=2                   B.x=4                 C. x=-2                 D.x=3Câu 2.Trong các phương trình sau,pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn?A=x2+xy+y2=0      B. 8x3-6x+4=0     C. -\(\sqrt{9x}\)+2=0       D. (2x-2)(4x+1)=0Câu 3. Tập nghiệm của pt \(\left(3x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{-1}{2}-x\right)=0\) A. S=A.S={\(\dfrac{-2}{5};\dfrac{1}{2}\)}        B. S={\(\dfrac{2}{9};\dfrac{-1}{2}\)}   C....
Đọc tiếp

trắc nghiệm

câu 1. Phương trình: 6x-15=-4+25 có nghiệm là:

A. x=2                   B.x=4                 C. x=-2                 D.x=3

Câu 2.Trong các phương trình sau,pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn?

A=x2+xy+y2=0      B. 8x3-6x+4=0     C. -\(\sqrt{9x}\)+2=0       D. (2x-2)(4x+1)=0

Câu 3. Tập nghiệm của pt \(\left(3x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{-1}{2}-x\right)=0\) 

A. S=A.S={\(\dfrac{-2}{5};\dfrac{1}{2}\)}        B. S={\(\dfrac{2}{9};\dfrac{-1}{2}\)}   C. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{1}{2}\)}     D. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{-1}{2}\)}

Câu 4.ĐKXĐ của pt \(\dfrac{3x+2}{x+3}+\dfrac{4+x}{1-x}=\dfrac{3x-1}{x^2-9}\);

A. x≠+-3                        B. x≠3;x≠1         C. x≠-3;x≠1          D.x≠+-3;x≠1

Câu 5. Cho Δ ABC ∞ ΔDEF. Khẳng định nào sau đây đúg 

A. \(\widehat{A}\)=\(\widehat{f}\)                        B.\(\widehat{A}\) =\(\widehat{E}\)              C.AB=DE              D.AB.DF=AC.DE

Câu 6. Cho Δ ABC  ∞ ΔA'B'C' theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\) và chu vi ΔA'B'C' là 120cm khi đó chu vi ΔABC là:

A.40cm                        B.60cm                C.72cm                D.80cm

Câu 7.Cho Δ ABC  có M ϵ AB và BM = \(\dfrac{1}{4}AB\), vẽ MN//AC,(N ϵ BC). Biết MN =2cm, Thì AC=:

A.6cm                           B.4cm                 C. 8cm                   D.10cm

Câu 8.Cho AD là phân giác ΔABC (D ϵ BC).Có AB=15cm ;AC=24cm.Độ dài cạnh BC là:

A.13cm                         B.18cm              C.20cm                   D.22cm

1

Câu 8 A

Câu 7 C

Câu 6D

5D

4D

2C

1A

23 tháng 2 2023

e camon nhiều

 

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằngA:6                      B:3               C:5                D:4Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.Chọn khẳng định đúng:A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai...
Đọc tiếp

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằng

A:6                      B:3               C:5                D:4

Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.

Chọn khẳng định đúng:

A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   

Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :

A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}

Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai phương trình bên dưới là:

(x^2+x+1)(6−2x)=0 và (8x−4)(x^2+2x+2)=0

A:13/5             B:13/2          C:7/2         D:13/3

Câu 5: Các giá trị k thỏa mãn phương trình (3x+2k−5)(x−3k+1)=0 có nghiệm x=1 là:

A:k=2 và k=1          B:k=3 và k=1/2             C:k=1 và k=2/3         D:k=2 và k=1/3

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x^2+3x−4=0 là

A:S={-4;1}           B:S={vô nghiệm}           C:S={-1;4}        D:S={4;1}

Câu 7: Phương trình (3x−2)(2(x+3)/7−(4x−3)/5)=0 có 2 nghiệm x1,x2 Tích x1.x2 có giá trị bằng

A:x1.x2=17/3       B:x1.x2=5/9           C:x1.x2=17/9          D:x1.x2=17/6

Câu 8: Cho phương trình  (x−5)(3−2x)(3x+4)=0  và (2x−1)(3x+2)(5−x)=0 .

Tổng giá trị các nghiệm của 2 phương trình trên là:

A:11          B:9           C:12           D:10

Câu 9: Phương trình (3−2x)(6x+4)(5−8x)=0. Nghiệm lớn nhất của phương trình là:

A:x=2/3           B:x=8/5         C:x=3/2         D:x=5/8

Câu 10: Phương trình (4x−10)(24+5x)=0 có nghiệm là:

A:x=5/2 và x=24/5     B:x=-5/2 và x=-24/5              C:x=5/2 và x=-24/5

D:x=-5/2 và x=24/5

2
23 tháng 2 2021

1C

3A

4C

5C

6A

9C

10C

23 tháng 2 2021

1.C

2.

3.A

4.C

5.C

6.A

7.

8.

9.C

10.C