K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

Chọn: D.

 Ta có: x = 8 – 0,5(t - 2)2 + t = 10 + (t – 2) – 0,5.(t – 2)2

 Đối chiếu với phương trình chuyển động tổng quát của chuyển động biến đổi đều:

x = x0 + v0(t – t­0) + 0,5a.(t – t0)2

ta thu được: x0 = 10 m, t0 = 2s; a = -1 m/s2; v0 = 1 (m/s).

Tại thời điểm t = t0 = 2s thì x = x0 = 10 m.

Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 0 s đến t2 = 3 s là:

Biểu thức vận tốc của vật là: v = v0 + a.(t – t0) = 1 – 1.(t – 2) = 3 – t (m/s)

=> lúc t = 3 s, v = 0 m/s, vật dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.

Suy ra trong khoảng thời gian từ t’1 = 1 s đến t’2 = 3 s vật chưa đổi chiều chuyển động nên quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian này là:

s = |x(3) – x(1)| = 10,5 - 8,5 = 2m.

 

22 tháng 2 2018

Chọn: D.

Ta có: x = 8 – 0 , 5 t - 2 2  + t

= 10 + (t – 2) –  0 , 5 t - 2 2

Đối chiếu với phương trình chuyển động tổng quát của chuyển động biến đổi đều:

x = x 0 + v 0 t - t 0 + 0 , 5 a . t - t 0 2

ta thu được: x o = 10 m, t 0 = 2s; a = -1 m/s2; v 0 = 1 (m/s).

Tại thời điểm t =  t 0 = 2s thì x =  x o = 10 m.

Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 = 0 s đến t 2 = 3 s là:

22 câu trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Biểu thức vận tốc của vật là: v = v 0 + a.(t – t 0 )

= 1 – 1.(t – 2) = 3 – t (m/s)

=> lúc t = 3 s, v = 0 m/s, vật dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.

Suy ra trong khoảng thời gian từ  t ' 1 = 1 s đến  t ' 2  = 3 s vật chưa đổi chiều chuyển động nên quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian này là:

s = |x(3) – x(1)| = 10,5 - 8,5 = 2m.

13 tháng 10 2019

Chọn B.

Vận tốc có dạng là hàm bậc nhất của thời gian nên có giá trị trung bình trong khoảng thời gian từ t 1 = 1s đến t 2 = 5s là:

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 cực hay có đáp án (phần 1)

12 tháng 9 2018

Chọn B.

Vận tốc có dạng là hàm bậc nhất của thời gian nên có giá trị trung bình trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 5s là:

8 tháng 8 2017

Chọn B.          

Gia tốc của vật: 

Lực tác dụng vào vật: F = ma = 3.2 = 6 N.

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 s là:

S = v0.t + 0,5at2 = 2.1,5 + 0,5.2.1,52 = 5,25 m.

3 tháng 12 2021

Thời gian chuyển động vật:

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot125}{10}}=5s\)

Vị trí vật:

\(L=v_0\cdot t=15\cdot5=75m\)

Vận tốc vật:

\(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v^2_0}=\sqrt{\left(10\cdot5\right)^2+15^2}=5\sqrt{109}\)m/s

2 tháng 12 2021

t=√2h/g  = √2.125/10  =5 (s)

L=Lmax=vo.√2h/g  =15.5 =75(m)

v=√(vo2 + g2t2)  = √(152+102.52)=5√109  =52,2(m/s)

 

21 tháng 7 2018

Chọn: D.

Từ đồ thị, sau t = 10 s, vận tốc giảm từ v0 = 5 m/s xuống v = 0

Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là:

26 tháng 7 2018

Chọn: D.

Từ đồ thị, sau t = 10 s, vận tốc giảm từ v 0 = 5 m/s xuống v = 0

22 câu trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là:

22 câu trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án (phần 2)

23 tháng 8 2017

Chọn A.

Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

=> Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:

 Fc = m(g – a) = 5(10 – 5,33) = 23,35 N.