Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Năng lượng hấp thụ 2,856 eV tương ứng với năng lượng hấp thụ từ trạng thái dừng thứ 2 lên trạng thái dừng số 5. Do thử ta thấy
E 52 = E 5 − E 2 = − 13 , 6 5 2 − − 13 , 6 2 2 = 13 , 6 1 4 − 1 25 = 2 , 856 ( e V ) .
Ta lại có E = hf => E tỉ lệ thuận với f. Vậy để bức xạ có tần số lớn nhất khi mà năng lượng bức xạ là lớn nhất.
Mà năng lượng bức xạ lớn nhất từ trạng thái dừng số 5 là: E 51 = E 5 – E 1 .
⇒ E 51 = − 13 , 6 5 2 − − 13 , 6 1 2 = 13 , 056 ( e V ) = 2 , 08896.10 − 18 J .
E m a x = h . f m a x ⇒ 2 , 08896 . 10 - 18 = 6 , 625 . 10 - 34 . f m a x .
⇒ f max = 2 , 08896.10 − 18 6 , 625.10 − 34 ≈ 3 , 15.10 15 ( H z ) = 3 , 15.10 12 ( k H z ) .
Chọn đáp án A.
Năng lượng hấp thụ 2,856 eV tương ứng với năng lượng hấp thụ từ trạng thái dừng thứ 2 lên trạng thái dừng số 5. Do thử ta thấy:
E 52 = E 5 − E 2 = − 13 , 6 5 2 − − 13 , 6 2 2 = 13 , 6 1 4 − 1 25 = 2 , 856 ( e V ) .
Ta lại có E = hf => E tỉ lệ thuận với f. Vậy để bức xạ có tần số lớn nhất khi mà năng lượng bức xạ là lớn nhất.
Mà năng lượng bức xạ lớn nhất từ trạng thái dừng số 5 là:
Chọn đáp án A
Năng lượng hấp thụ 2,856 eV tương ứng với năng lượng hấp thụ từ trạng thái dừng thứ 2 lên trạng thái dừng số 5. Do thử ta thấy:
E 52 = E 5 − E 2 = − 13 , 6 5 2 − − 13 , 6 2 2 = 13 , 6 1 4 − 1 25 = 2 , 856 ( e V ) .
Ta lại có E = hf => E tỉ lệ thuận với f. Vậy để bức xạ có tần số lớn nhất khi mà năng lượng bức xạ là lớn nhất.
Mà năng lượng bức xạ lớn nhất từ trạng thái dừng số 5 là:
Đổi 0,8 eV = 0,8.1,6.10-19 J.
\(\lambda = \frac{hc}{\varepsilon}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,8.1,6.10^{-19}}= 1,55.10^{-6} m = 1,55 \mu m.\)
Bức xạ này thuộc vùng tia hồng ngoại. (0,76 μm đến 10-3 m.)