Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
câu 1)
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc phung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
- Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân, sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai xảy ra liên tiếp; công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.
- Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán.
=> Thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
câu 2)
* Nông Nghiệp:
- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
câu 3)
Ở Đàng trong, để phát triển nông nghiệp, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như:
+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.
=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.
câu 4)
+ Thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.
+ Thăng Long – Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
+ Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An, .. trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
+ Tạo điều kiện hàng hóa lưu thông, thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Hình thành các trung tâm buôn bán lớn và phồn thịnh.
câu 5)
-Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)
-Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế
-Lụa tơ tằm ở Hội An – Quảng Nam.
Tham Khảo
C1:
- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã làm cho tình hình nông nghiệp suy sụp: mất mùa, lụt lội liên tục diễn ra, ruộng đất bị bọn địa chủ, quan lại cường hào chiếm khiến nông dân rơi vào cảnh đói khổ, phải bỏ làng đi tha hương cầu thực, xác người chết đói nằm ngổn ngang đầy đường. C2:Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn |
Nguyễn Dương Hưng | 1737 | Sơn Tây |
Nguyễn Hữu Cầu | 1741-1751 | Đồ Sơn=>Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long=>Thanh Hóa=>Sơn Nam=>Thanh Hóa,Nghệ An |
Hoàng Công Chất | 1739-1769 | Sơn Nam về sau lên Tây Bắc |
Nguyễn Danh Phương | 1740-1751 | Vĩnh Phúc=>Sơn Tây, Tuyên Quang |
Lê Duy Mật | 1738-1770 | Thanh Hóa và Nghệ An |
C3:
Nguyên nhân chính dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn là do mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong. Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến.Câu 7. Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?
A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.
B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.
C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên. D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.
Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời Lý- Trần vì:
A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.
B. Bảo vệ giai cấp thống trị.
C. Khuyến khích bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
D. Đã có thêm điều luật bảo vệ phụ nữ.
Câu 9. Vì sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?
A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu. B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ.
C. Để Vua trực tiếp nắm quyền hành. D. Tránh việc gây chia rẽ trong triều.
Câu 10. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?
A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.
B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái.
C. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống, giàu có, đông dân.
D. am Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây.
Câu 11. Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay?
A. Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. B. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa.
C. Vì chúa Nguyễn muốn thay thế chữ Hán để tránh ảnh hưởng của Trung Hoa.
D. Đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển.
Câu 12. Khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn biện pháp đối phó của Tây Sơn là gì?
A. Tạm hòa hoãn với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh.
B. Tạm hòa hoãn với Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng.
C. Tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn. D. Chia lực lượng để đánh Trịnh và Nguyễn.
Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:
A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)
B. Phố Thanh Hà (Huế)
C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;
A. Lê Thánh Tông
B. Lê Thái Tổ
C. Lê Nhân Tông
D. Lê Hiến Tông
Câu 15. Văn học chữ Nôm thời Lê sơ giữ vị trí như thế nào?
A. Chiếm ưu thế
B. Vị trí quan trọng.
C. Chưa phát triển.
D. Vị trí độc tôn.
Câu 16. Những lễ hội dân gian thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào?
A. Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước.
B. Giúp văn hóa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực.
C. Phát triển quan hệ giao lưu giữa các thôn làng bản.
D. Bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.
Câu 17. Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là
A. chữ Nho.
B. chữ Nôm.
C. chữ Hán.
D. chữ Quốc ngữ
Câu 18: Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất của nước ta thời Lê sơ là:
A. Hải Dương
B. Nam Định
C. Thăng Long
D. Quảng Ninh
Câu 19: Tôn giáo mới, được truyền bá vào nước vào nửa sau thế kỉ XVI là:
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên chúa giáo
Câu 20: Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nội dung của cột A ( thời gian) với nội dung của cột B ( sự kiện ) sau: (1.0 đ)
I.Thời gian | II. Sự kiện | Trà lời |
1. 1777 | a. Hạ thành Quy Nhơn | 1 nối với b |
2. 1773 | b. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn | 2 nối với a |
3. 1789 | c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm | 3 nối với d |
4. 1785 | d. Đánh tan quân xâm lược Thanh | 4 nối với c |
1. B
→ Tất cả các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII đều thất bại nhưng nó góp phần làm cho chính quyền chúa Trịnh bị lung lay, suy yếu rồi đi đến sụp đổ sau này.
2. C
→ Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII vua Lê chỉ là bù nhìn, thực quyền trong tay chúa Trịnh.
3. D
→ Nguyễn Danh Phương, tục gọi là quận Hẻo, trước làm thủ hạ của các thủ lĩnh Tế và Bồng khởi nghĩa ở Sơn Tây.
4. B
→ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài
5. B
→ Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
6. D
→ Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước.
7. A
→ Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII), nhà Trần đã sử dụng kế sách "vườn không nhà trống", chủ động tiến công sang đất Tống sau đó rút lui về phòng vệ trong nước, chớp được thời cơ khi giặc suy yếu đến tột cùng (xem lại trận Như Nguyệt) để đánh thắng quân Mông- Nguyên. Nhưng quân Tây Sơn lại chọn lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
8. C
10. A
→ Khởi nghĩa Tây Sơn diễn ra với mục tiêu chống lại chế độ phong kiến, giành quyền lợi cho nhân dân, do giai cấp nông dân lãnh đạo. Từ một cuộc khởi nghĩa trong địa bàn nhỏ hẹp phong trào đã phát triển nhanh chóng, sức mạnh của phong trào nông dân đã đánh bại các thế lực phong kiến, phá vỡ xu hướng cát cứ, tạo tiền đề cho sự thống nhất về mặt nhà nước.
11. D
→ Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định.
12. D
13. A
→ Viện Sùng Chính được lập ra nhằm mục đích dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để làm tài liệu học tập.
14. B
→ Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp, vua Lê chỉ là bù nhìn, người nắm thực quyền là chúa Trịnh.
15. D
→ Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, do sự tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến trong nước nên nhân cơ hội đó các thế lực từ bên ngoài lăm le xâm lược Đại Việt.
16. B
→ Tất cả các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII đều thất bại nhưng nó góp phần làm cho chính quyền chúa Trịnh bị lung lay, suy yếu rồi đi đến sụp đổ sau này.
17. C
→ Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII vua Lê chỉ là bù nhìn, thhuwcj quyền trong tay chúa Trịnh.
18. A
19. D
20. A
→ Sau khi đánh đuổi được ngoại xâm, đất nước cũng đã được thống nhất thì nhiệm vụ cấp bách của nhà Tây Sơn là ổn định và khôi phục lại đất nước về mọi mặt sau một thời gian dài liên miên chiến tranh.
21. C
22. D
→ Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thay cho chữ Hán thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nho là chữ sáng tạo của người Việt.
23. C
24. A
25. B
26. D
27. B
→ Khi xây dựng vương triều mới, Quang Trung chủ trương xây dựng một mối quan hệ hòa hỏa với nhà Thanh, mềm dẻo chấp nhận triều cống nhưng kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
28. B
29. D
30. C
→ Mặc dù quân Thanh đã bị đánh tan nhưng nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước vẫn còn bị đe dọa. Phía bắc, thế lực Lê Duy Chỉ (em ruột của Lê Chiêu Thống lén lút hoạt động ở vùng biên giới Việt - Trung. Phía nam, sau thất bại ở Rạch Gầm- Xoài Mút, Nguyễn Ánh cầu viện tư bản Pháp và chiếm lại Gia Định. Nhận rõ nguy cơ từ nhiều phía, Quang Trung khẩn trương xây dựng một quân đội mạnh
31. C
→ So sánh lực lượng, biết không thể nào đánh thẳng vào Sa Đéc hay Trà Tân được, Nguyễn Huệ liền đi xem xét địa hình, thăm dò lòng dân ở đây và tìm hiểu điểm mạnh, yếu của đối phương. Cuối cùng, ông quyết định chọn khúc sông Mỹ Tho từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, cách Mỹ Tho khoảng 12 km, làm trận địa quyết chiến.
32. D
33. A
34. B
35. A
→ Câu nói trên thể hiện quan điểm đề cao vị trí của giáo dục và lựa chọn nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước của vua Quang Trung. Việc mở rộng hệ thống giáo dục và khoa cử là quốc sách hàng đầu để tạo nên quốc gia hùng mạnh
36. B
37. A
38. C
39. A
40. D
→ Là một cuộc khởi nghĩa nông dân nhưng phong trào Tây Sơn còn nhận được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân lao động như thợ thủ công, thương nhân, kể cả các hào mục địa phương và đồng bào dân tộc thiểu số như Chăm, Bana.
41. D
→ Thường nổ ra vào cuối các triều đại khi mà đất nước đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, giai cấp thống trị không làm tròn được trách nhiệm của mình, mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình, địa chủ phong kiến phát triển gay gắt. Lãnh đạo và lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. Xu hướng phát triển là phong kiến hóa - thiết lập một vương triều phong kiến mới. Hầu hết đều thất bại (chỉ trừ phong trào nông dân Tây Sơn đã giành thắng lợi và thiết lập được vương triều Tây Sơn). Vậy D không phải điểm tương đồng của tất cả các cuộc khởi nghĩa nông dân thời kì trung đại.
42. D
→ Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu đầu từ Đồ Sơn (Hải Phòng), sau lan ra Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam và Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.
43. A
→ Trên danh nghĩa, ruộng đất trên cả nước thuộc sở hữu tối cao của nhà vua. Nhà vua sẽ lấy nó ban cấp cho quan lại, nông dân. Tuy nhiên đến thế kỉ XVIII, chính quyền trung ương suy yếu, không còn khả năng kiểm soát tình hình, quan lại địa chủ nhân cơ hội đó lấn chiếm ruộng đất của nông dân.
44. D
→ Mục đích là lật đổ nền thống trị của vua Lê, chúa Trịnh. Lực lượng tham gia là nông dân. Nổ ra liên tục ở khắp Đàng Ngoài từ vùng miền núi phía Bắc đến vùng Thanh- Nghệ. Cuối cùng, đều bị đàn áp nhưng làm lung lay nền thống trị của họ Trịnh. Thắt bại do giữa các phong trào thiếu sự liên kết để tạo thành một phong trào thống nhất trên quy mô lớn
45. A
→ Góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh. Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn (cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong) phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
Lời giải:
Mặc dù đều bị thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Đáp án cần chọn là: C