Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
a. 4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3
b. SO2 + 2H2S →3S + 2H2O
c. S + Fe → FeS
d. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
e. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
Đáp án A.
S + O2 → SO2
S + H2 → H2S
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
n Mg = 3,6/24 = 0,15(mol)
n Al = 5,4/27 = 0,2(mol)
Gọi n Cl2 = a(mol) ; n O2 = b(mol)
Bảo toàn e :
2n Cl2 + 4n O2 = 2n Mg + 3n Al
<=> 2a + 4b = 0,15.2 + 0,2.3 = 0,9(1)
Bảo toàn khối lượng :
m X + m Al + m Mg = m Z
=> 71a + 32b = 29,95 - 3,6 -5,4 = 20,95(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,25 ; b = 0,1
%m O2 = 0,1.32/(0,25.71 + 0,1.32) .100% = 15,27%
Chọn đáp án C
n O 2 = 0,6 mol; n K 2 C O 3 = 0,3 mol => n C a C l 2 = n K 2 C O 3 = 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng: m Y = 82,3 – 0,6.32 = 63,1 (gam).
=> m K C l Y = 63,1 – 0,3.111 = 29,8 (gam) => n K C l Y = 0,4 mol
=> n K C l Z = n K C l Y + 2 n K 2 C O 3 = 0,4 + 2.0,3 = 1 (mol)
=> n K C l X = 1 5 .1= 0,2 (mol)
=> % m K C l = 0 , 2 . 74 , 5 82 , 3 .100% = 18,10%
C
Ta có:
+) X có 8 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
+) Y → Y 2 + + 2 e
Cấu hình electron của Y: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 .
→ Y có 2 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
+) Z + 1 e → Z -
Cấu hình electron của Z: 1 s 2 2 s 2 2 p 5 .
→ Z có 7 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố phi kim.
Đáp án C.
Khi nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là kim loại; có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng là phi kim.