Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phép nhân số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích không thay đổi: a × b = b × a.
- Phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại: (a × b) × c = a × (b × c).
Vậy cả A và B đều đúng.
Đáp án C
Phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất sau:
- Tính chất giao hoán: a + b = b + a
- Tính chất kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b + c )
- Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
Vậy cả A, B, C đều đúng.
Đáp án D
C1:a) 27 x 4,25 x 32 C2:27 x 4,25 x 32
=27 x ( 4,25 x 32 ) =(27 x 32) x 4,25
=27 x 136 =864 x 4,25
=3672 =3672
C1:b) 23 x 22,41 x 102 C2:23 x 22,41 x 102
=(23 x 22,41) x 102 =23 x (22,41 x 102)
=515,43 x 102 =23 x 2285,82
=52573,86 =52573,86
Phép nhân các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất sau:
- Tính chất giao hoán: a × b = b × a
- Tính chất kết hợp: ( a × b ) × c = a × ( b × c )
- Nhân một số với một tổng: ( a + b ) × c = a × c + b × c
- Phép nhân có thừa số bằng 1: 1 × a = a × 1 = a
- Phép nhân có thừa số bằng 0: 0 × a = a × 0 = 0
Vậy cả ba tính chất đã nêu đều đúng.
Đáp án D
Phép cộng số thập phân có các tính chất:
+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trongg một tổng thì tổng không thay đổi.
+ Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba thì ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại.
+ Cộng với số 0: Số thập phân nào cộng với 0 cũng bằng chính số thập phân đó.
Vậy cả A, B, C đều đúng.
Đáp án C
\(\text{a)Số thập phân gấp 10 lần x:3057,65 }\)
\(\text{Số thập phân bằng }\frac{1}{10}x:30,5765\)
\(\text{b)}x.100+x.0,01=30576,5+3,05765=30579,55765\)
Mình ko biết ! Thông cảm ! Mà kết bạn nhé !
Vào câu hỏi tương tự nhé bạn !
À đúng rồi ! Kết bạn với mình nhé !
c
C