K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

17 là số dư lớn nhất nên số chia là 18

Vậy số bị chia = Thương* số chia+ số dư= 1105* 18+ 17= 19907

2 tháng 12 2017

19907

26 tháng 6 2018

Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia 
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14

23 tháng 12 2021

16,16 :3,8 có thương là 4,25 và số dư là

7 tháng 6 2018

Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị. 

Ta có sơ đồ sau:

Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756. 

Số chia là : 756 : 18 = 42 

Số dư là : 42 - 1 = 41 

Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671

8 tháng 1 2022

C.0,06

27 tháng 8 2017

Vì số dư là số lớn nhất nên số chia là 79

Số bị chia là :

150 x 79 + 78 = 11928

Đáp số : 12928 và 79

Vì số dư là số lớn nhất nên số chia là 79

Số bị chia là :

150 x 79 + 78 = 11928

Đáp số : 12928 và 79

26 tháng 1 2016

Vì số dư là số lớn nhất có thể có. do đó nếu thêm 1 vào số bị chia thì phép chia đó sẽ chia hết, thương khi đó cung tăng thêm 1

Ta có: (623+1) : (12 + 1) = 48.

Vậy số chia của phép chia đó là 48

10 tháng 2 2017

Sai đề

10 tháng 2 2017

Số dư là

  13 - 1 = 12

Số  chia là

   ( 1203 - 12 ) x 13 = 15483 

  Sai đề rồi tại sao số chia lại lớn hơn cả số bị chia

Sai đề . Chắc chắn 100%