Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không trái với định luật bảo toàn năng lượng. Vì khi năng lượng ban đầu chuyển sang năng lượng có ích còn một phần chúng sẽ chuyển sang các dạng năng lượng khác, nhưng năng lượng toàn phần luôn được bảo toàn.
C3:
Viên bi không thể có nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng ra còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.
C4:
Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi thành điện năng.
Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng.
C5:
Thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được.
Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến đổi thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng đầu dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.
Thức ăn vào cơ thể xảy ra các phản ứng hóa học, hóa năng biến thành nhiệt năng làm nóng cơ thể, hóa năng thành cơ năng làm các cơ bắp hoạt động.
Năng lượng đã chuyển hóa từ cơ năng sang quang năng
→ Đáp án A
Ta có, trong thiết bị trên, cơ năng (1) được chuyển hóa thành quang năng (2)
Đáp án: A
Thiết bị A: (1) cơ năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng.
Thiết bị B: (1) điện năng thành cơ năng, (2) động năng thành động năng.
Thiết bị C: (1) hóa năng thành nhiệt năng, (2) nhiệt năng thành cơ năng.
Thiết bị D: (1) hóa năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng và quang năng.
Thiết bị E: (1) quang năng thành quang năng, (2) quang năng thành nhiệt năng.
1. Khi đèn điện huỳnh quang sáng, dòng điện đã chuyển hóa năng lượng từ dạng (1)..điện năng ......... sang dạng (2)..quang năng........
2. Khi bàn là, bếp điện hoạt động, dòng điện đã chuyển hóa năng lượng từ dạng (3).....điện năng...... sang dạng (4)....nhiệt năng.........
3. Khi động cơ điện hoạt động, dòng điện đã chuyển hóa năng lượng từ dạng (5).....điện năng...... sang dạng (6)........ cơ năng.......
Năng lượng gió không tự sinh ra. Năng lượng này được chuyển hóa từ các dạng năng lượng khác như động năng, thế năng của các luồng không khí. Chúng được tạo ra do sự chênh lệch về nhiệt độ, áp suất giữa các địa điểm khác nhau trên mặt đất sinh ra. Sự chênh lệc về nhiệt độ và áp suất là do không khí nóng lên nhờ năng lượng mặt trời chuyển hóa thành.
Vậy năng lượng gió do năng lượng ánh sáng mặt trời chuyển hóa thành.
+ Thiết bị A: (1) cơ năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng.
+ Thiết bị B: (1) điện năng thành cơ năng, (2)động năng của khí thành cơ năng của cánh quạt.
+ Thiết bị C: (1) hóa năng thành nhiệt năng, (2) nhiệt năng thành cơ năng.
+Thiết bị D: (1) hóa năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng.
+ Thiết bị E: (1) đổi hướng truyền quang năng, (2) quang năng thành nhiệt năng.
Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác
→ Đáp án C