Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M. Vì dòng điện có chiều đi từ cực (+) qua dây dẫn qua các thiết bị rồi về cực (-) nên ở đầu M khi con chạy chưa dịch chuyển chiều dài chưa thay đổi thì điện trở là nhỏ nhất nên đèn sáng nhất.
Con chạy chạy về phía M sẽ làm cho chiều dài biến trở tham gia vào mạch điện giảm đi → điện trở giảm. Mà đèn ghép nối tiếp với biến trở nên Rtoàn mạch giảm → cường độ dòng điện tăng → Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
Chọn D. Không có hiện tượng nào.
Vì trong tất cả các hiện tượng trên có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, nhưng năng lượng toàn phần luôn được bảo toàn
Chọn D. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn.
6 bóng đèn giống nhauu nên điện trở như nhau
\(=>Rđ=\dfrac{U^2}{P}=12\left(ôm\right)\)
các đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện như nhau
\(=>I\left(đm\right)=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
ta cần mắc R0 nt (Rđ // Rđ)nt(Rđ//Rđ)nt(Rđ//Rđ)
nếu mắc như vậy
\(=>Im=I\left(đm\right)+I\left(đm\right)=0,5+0,5=1A=Io\)
\(=>U0=I0.R0=6V\)
\(=>U\)(6 đèn)\(=24-6=18V=6+6+6\left(V\right)\)(đúng)
nên cánh mắc trên phù hợp
Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:
a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4
→ Đáp án D
Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia điều khiển của vỏ não ?
A. Chân co lại khi dẫm phải gai
B Dừng lại khi thấy đèn đỏ
C. Chạy vào lớp khi có trống báo
D. Lấy áo mặc khi trời trở lạnh
A. Chân co lại khi dẫm phải gai
B Dừng lại khi thấy đèn đỏ
C. Chạy vào lớp khi có trống báo
D. Lấy áo mặc khi trời trở lạnh