Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Để lực điện từ can bằng với trọng lực mg của phần từ dòng điện thì hướng của ảm ứng từ B phải theo phương nằm ngang
Khi đó lực từ tác dụng lên đoạn dây hướng thẳng đứng lên trên
Độ lớn cả cảm ứng từ B là : F= BIℓsinα = 2mg.
Đáp án A
Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Ta có:
Do đó đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm.
Chọn A.
Từ các biểu thức u và I ta thấy u sớm pha hơn i là π / 2 nên mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm.
Đáp án C
Điểm M thuộc xx’ dao động với biên độ cực đại khi
Do M là điểm cực đại gần C nhất nên M nằm trên đường cực đại thứ nhất : k = 0
Dựa vào đáp án ta chọn đáp án C thõa mãn do nếu xét riêng trên CD khi M gần C nhất thì AM ngắn nhất
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính từ thông ϕ = N B S cos θ
Do véctơ cảm ứng từ B ⇀ hợp với mặt phẳng khung dây một góc α = 30 ° nên θ = 60 °
Áp dụng công thức tính từ thông ta có
+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của lực từ như hình vẽ.
+ Áp dụng định luật II Niuton ta có:
mgsina - Fms - FB.cosa = ma
+ Ta lại có:
* FB = B.I.l
* Fms = m.N = m.(mgcosa + FB.sina)
+ Thay các giá trị m = 0,16;
m = 0,4; a = 0,2; g = 10;
a = 300; l = 1; B = 0,05 vào phương trình trên ta được: I » 4 A
Đáp án D
Đáp án C