Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau 10 lần phân đôi thì tất cả các ADN con đều chứa N14
à Số vi khuẩn con có
Đáp án B
8 phân tử chỉ chứa N15, nhân đôi 6 lần liên tiếp trong môi trường N14
Theo nguyên tắc bán bảo toàn, có 16 phân tử chứa N15 – mỗi phân tử chứa 1 mạch cũ của 8 phân tử ban đầu.
Đáp án B
- Phân tử ADN nhân đôi 4 lần thì tạo ra 24 = 16 ADN mới nhưng trong số các ADN mới này luôn có hai phân tử mang một mạch của ADN mẹ ban đầu. Nên số phân tử ADN chứa hoàn toàn N14 là 16 – 2 = 14
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng là I, II, IV.
- I đúng. Vì khi nhân đôi 2 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.(22 - 2) = 20.
® k = 20:2 = 10.
- II đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (2 lần + 3 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 10 ´ 25 = 320 phân tử.
Số mạch đon có chứa N14 = 10 ´ (23 - 2) = 60.
® Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2 ´ 320 - 60 = 580.
- III sai. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 320 - 60 = 260.
IV đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 60
Đáp án D
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV)
I. đúng. Vì khi nhân đôi 2 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.(22-2) =20→ k = 20:2 = 10.
II. đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (2 lần + 3 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 10 × 25 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 10 × (23 – 2) = 60.→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×320 – 60 = 580.
III. SAI.Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 320 – 60 = 260.
IV. đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 60
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV)
I. đúng. Vì khi nhân đôi 2 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.(22 – 2) = 20→ k = 20 : 2 = 10.
II. đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (2 lần + 3 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 10 × 25 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 10 × (23 – 2) = 60 → Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×320 – 60 = 580.
III sai. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 320 – 60 = 260.
IV. đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 60
Đáp án: C
I. đúng. Vì khi nhân đôi 2 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k . ( 2 2 – 2 ) = 20→ k = 20 : 2 = 10.
II. đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (2 lần + 3 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 10 × 2 5 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N 14 = 10 × ( 2 3 – 2 ) = 60 → Số mạch polinucleotit chỉ chứa N 15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×320 – 60 = 580.
III sai. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N 15 = 320 – 60 = 260.
IV. đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N 14 và N 15 = số phân tử ADN có N 14 = 60
Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là (I) và (IV) → Đáp án C.
(I) đúng. Vì khi nhân đôi 2 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.(22-2) = 20.
→ k = 20:2 = 10.
(II) sai. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (2 lần + 3 lần) thì tạo ra số phân tử ADN =
= 10 × 25 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 10 × (23 – 2) = 60.
→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×320 – 60 = 580.
(III) sai. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 320 – 60 = 260.
(IV) đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 60.
Đáp án B
Số phân tử ADN tạo thành sau 10 lần nhân đôi liên tiếp là 210 =1024.
Nhưng trong số các phân tử này có 2 phân tử ADN mà trong phân tử có một mạch chứa N14, mạch kia chứa N15, số ADN còn lại chứa toàn N14.
Vậy số vi khuẩn tối đa chứa N14 là 1024.