Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Gọi CTHH của A là: XO3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)
b. Ta có:
\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 32(đvC)
=> X là lưu huỳnh (S)
c. Vậy CTHH của A là: SO3
a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)
ta có:
\(1X+3O=80\)
\(X+3.16=80\)
\(X+48=80\)
\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
Gọi CTHH : X2O3
Vì phân tử A nặng hơn phân tử Hiđro(H2) 51 lần nên có :
\(\frac{M_A}{2M_H}=51\)
\(\Rightarrow\frac{M_A}{2}=51\)
\(M_A=102\)
Mặt khác :
\(M_A=2.M_X+3.M_O=2.M_X+3.16=\)
\(\rightarrow2M_X+48=102\)
\(2M_X=54\)
\(M_X=27\)
\(\rightarrow X\) là nhôm, ký hiệu Al
CTHH của A : Al2O3.
Ta có :
PTKH = 1*2 = 2 (đvC)
=> PTKphân tử A = 2 * 51 = 102 (đvC)
Do phân tử A gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O
=> PTKphân tử A = NTKX * 2 + NTKO * 3
=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 16 (đvC) * 3
=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 48 đvC
=> NTKX * 2 = 54 đvC
=> NTKX = 27đvC
=> X là nguyên tố nhôm (Al)
Vậy công thức hóa học của phân tử A là : Al2O3
a. Gọi CTHH là: X2O
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)
\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là natri (Na)
Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O
a, Ta có: nguyên tử khối của bạc là: 108đVc
nguyên tử khối của hợp chất là: 2X+16x5=108đVc
-> 2X=108-80=28
-> X=14 vậy X là nguyên tố nitơ kí hiệu hóa hóa học là N
b, công thức hóa học: \(N_2\) \(O_5\)
a)\(\) Công thức của hợp chất: \(X_2O_5\)
Ta có : \(X.2+5.16=108\)
=> X=14
Vậy X là Nito (N)
b) CTHH của hợp chất \(N_2O_5\)
a) Ta có: PTKA=5.PTKO=5(16.2)=160 đvC
b) CTHH của phân tử A có dạng: X2O3
\(\Rightarrow2X+3.NTK_O\)\(=160\)
\(\Rightarrow2X+3.16=160\)
\(\Rightarrow X=\dfrac{160-48}{2}=56\)
Vậy NTKx=56 đvC, X là nguyên tố Bari, KHHH là Ba.
c) CTHH của phân tử A là: \(Ba_2O_3\)
Gọi CTHH là \(X_2O_a\)
ta có \(MX_2O_a=6.MH_2O=6.18=108đvc\)
ta lại có
\(\%O=\dfrac{16.a}{108}.100\%=74,1\%=>a\sim5\)
ta có \(2.Mx+5.16=108đvc=>Mx=14đvc\)
vậy X là Nitơ (N)
=> CTHH là \(N_2O_5\)
a) PTKA = 32.5 = 160 (đvC)
b) CTHH của A là X2O3
Có PTKX2O3 = 160
=> 2.NTKX + 16.3 = 160
=> NTKX = 56 (đvC) => X là Fe
=> CTHH: Fe2O3
- Ý nghĩa:
+ Được tạo nên từ 2 nguyên tố: Fe,O
+ Trong phân tử Fe2O3 có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O
+ PTK = 2.56 + 3.16 = 160 đvC
Cảm ơn nhìu nhaaaa tối r còn lm phiền mn nx mà choo mik hỏi bạn ở tp nào z