Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch
- Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn
- Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén
Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)
- Nêu câu chủ đề
- Tình huống truyện
- Dẫn dắt tới đoạn trích
- Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.
Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch
- Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn
- Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén
Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)
- Nêu câu chủ đề
- Tình huống truyện
- Dẫn dắt tới đoạn trích
- Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.
1. Ngoài độc thoại, Nguyễn Du còn dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng của nhân vật Kiều.
2. Hai câu thơ cuối cho thấy tâm trạng Kiều đang vô cùng buồn lo, sợ hãi trước sự bủa vây của cuộc đời đối với chiếc ghế định mệnh. Kiều cảm thấy như sóng gió của cuộc đời đang sắp ào cả tới, nhằm xô ngã, đánh gục nàng.
3. Truyện Kiều của Nguyễn Du xứng đáng là kiệt tác được lưu danh thiên cổ.
4. Các phép tu từ ở THCS:
- Nhân hóa
- So sánh
- Ẩn dụ
- Hoán dụ
- Điệp ngữ
- Nói giảm nói tránh
- Chơi chữ
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong đoạn thơ cuối bài (8 câu cuối) chính là kiểu mẫu của lối thơ tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển.
Để diễn tả tâm trạng của Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển để khắc họa tâm trạng của Kiều trong lúc bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
Mỗi biểu hiện của cảnh chính là ẩn dụ về tâm trạng con người, mỗi một cảnh khơi gợi ở Kiều những nỗi buồn khác nhau trong khi nỗi buồn ấy lại ẩn chứa tâm trạng.
Thông qua điệp từ “buồn trông” kết hợp cùng với hình ảnh đứng sau và hệ thống các từ láy tượng hình, gợi sự dồn dập, chỉ có một từ tượng thanh ở cuối câu tạo nên nhịp điệu diễn tả nỗi buồn ngày càng tăng lên, lớp lớp nỗi buồn vô vọng, vô tận.