Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2,Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đươngd làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Những từ đồng nghĩa là: thanh bình và yên tĩnh; xanh thẳm và xanh ngắt.
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.
Từ đồng nghĩa : " mất " - " về "
Không thể đổi chỗ đc vì :
Tác giả không sử dụng từ " mất " mà sử dụng từ " về " để làm giảm đi nỗi đau trong lòng mình cũng như bày tỏ sự kính trọng của bản thân trước sự mất mát này . Một từ " về " nghe thật nhẹ nhàng và thanh thản , có lẽ tg hi vọng bà đã ra đi một cách nhẹ nhàng như vậy .
Mình nghĩ là Hoán dụ ! :|
" Đói làng "
lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng !
mình hỏi ! ? phân tích thahf đoạn hay chỉ gạch ý thôi !
- Nói về cuộc sống thiếu thốn
- Cuộc sống vất vả kham khổ thời chiến tranh bom đạn
tác giả đã sử dụng từ đồng nghĩa - đó là từ "về", ý muốn nói cái chết. Trước câu đó, tác giả có viết:
"- Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng, bóng cờ sao"
Từ "mất" cũng là từ đồng nghĩa với "chết". Ở đây, tác giả tránh nói đến từ "chết" mà thay vào đó bằng những từ như: "mất", "về" để giảm nhẹ nỗi đau khi biết người thân không còn. Tác giả sử dụng từ "về" còn có tác dụng tránh lặp lại tiếng "mất" đã có trong câu trên
Từ đồng nghĩa trong khổ thơ sau:
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sao sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói, làng treo lưới
Biển động , Hòn Mê giặc bắn vào
- Từ "mất" , " về" : cùng nói đến cái chết nhưng sắc biểu cảm khác nhau để giảm bớt nỗi đau buồn.
=> Biện pháp tu từ này là nói giảm nói tránh : dùng cách biểu đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá buồn đau, ghê sợ, nặng nề, tránh thổ tục, thiếu văn hóa. ~ Chúc bn học tốt!~
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ saong, bóng cờ sao
Bà về năm đói, làng treo lưới
Biển động:Hòn Mê giặc bắn vào
lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng !
=>
- Nói về cuộc sống thiếu thốn
- Cuộc sống vất vả kham khổ thời chiến tranh bom đạn
a. Trông, mong, nhớ là những từ đồng nghĩa, cùng chỉ tâm trạng nhớ nhung, thao thức, đứng ngồi không yên của nhân vật trữ tình.
b. Từ "ngày độc lập", "cờ sao" đều chỉ sự độc lập, nói về sự việc ta giành được tự do.
b. Từ "ngày độc lập", "cờ sao" đều chỉ sự độc lập, nói về sự việc ta giành được tự do.
Tham khảo:
a) Làng xa cho chí xóm gần
Mến yêu trăm vạn mái nhà lạ quen
Chơi chữ bằng cách sử dụng từ trái nghĩa :
+ Gần - Xa : Trái nghĩa đi đôi thành từng cặp tách biệt
+ Lạ - Quen : trái nghĩa đi đôi như từ ghép
b) Phu là chồng, phụ là vợ, vì vợ, chồng phải đi phu
Phu = chồng, phu = đi phu, đi lính : Chơi chữ đồng âm
c) *Con kiến đất leo cây thục địa
Con ngựa trời ăn cỏ chỉ thiên
Chàng mà đối đc gái thuyền quyên theo về
*Con rắn mà lặn qua xà
Con gà mà mổ bông kê
Chàng đã đối đc thiếp phải về hôm nay
Chơi chữ đồng nghĩa
Đất = địa
Thiên = Trời
Rắn = Xà
Gà = kê
d) Đầu xuân Thế Lứ sắm hai thứ lễ : một quả lê tây và một quả Lê Ta
Chơi chữ bằng cach nói lái
Thứ Lễ có 2 bút danh : Thứ lễ và lê ta. Thứ lễ nói lái là Thế Lữ
Mất và Về là hai từ đồng nghĩa hả bạn?
đúng