K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

nát óc: nhấn mạnh độ khó của bài toán .

nghiêng nước nghiêng thành:chỉ sắc đẹp của người phụ nữ. ở đây ý nói rằng cô ấy là 1 gười rất đẹp.

sỏi đá cũng thành cơm:nhằm khuyên nhủ ta hãy cần cù, chăm chỉ, chịu khó lao động

9 tháng 8 2021

Em tham khảo:

Phân tích công dụng của phép tu từ trong câu thơ sau:

"Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

=> Trong hai câu thơ trên đã sử dụng hai BPNT là Hoán dụ và Ẩn dụ : 

=> Bàn tay ta làm nên tất cả

=> Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )

=> Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể 

=> Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp 

=> Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay 

=> Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

=> Câu trên đã sử dụng BPNT Ẩn dụ 

=> Kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ cách thức 

=> Hình ảnh " Có sức người sỏi đá cũng thành cơm " được Ẩn dụ cho ta thấy rằng , nhờ có những đóng góp , sáng tạo , cố gắng của con người , giờ đây , họ đã tạo ra được những thành quả , những vật chất cho bản thân và gia đình họ nói riêng , xã hội nói chung . Lao động là vinh quang , đúng , mỗi con người cần phải biết lao động , phải biết cố gắng , sáng tạo không ngừng nghỉ , để đóng góp , giúp cho xã hội thêm phát triển , giàu mạnh và văn minh hơn . 

=> Tác dụng : Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình , gợi cảm , nhấn mạnh được : Sức sáng tạo , lao động sẽ tạo nên được một đất nước văn minh , phát triển 

9 tháng 8 2021

THAM KHẢO:

 Trong hai câu thơ trên đã sử dụng hai BPNT là Hoán dụ và Ẩn dụ : 

+) Bàn tay ta làm nên tất cả

Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )

Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể 

Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp 

 Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay 

+)Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Câu trên đã sử dụng BPNT Ẩn dụ 

 Kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ cách thức 

 Hình ảnh " Có sức người sỏi đá cũng thành cơm " được Ẩn dụ cho ta thấy rằng , nhờ có những đóng góp , sáng tạo , cố gắng của con người , giờ đây , họ đã tạo ra được những thành quả , những vật chất cho bản thân và gia đình họ nói riêng , xã hội nói chung . Lao động là vinh quang , đúng , mỗi con người cần phải biết lao động , phải biết cố gắng , sáng tạo không ngừng nghỉ , để đóng góp , giúp cho xã hội thêm phát triển , giàu mạnh và văn minh hơn . 

 Tác dụng : Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình , gợi cảm , nhấn mạnh được : Sức sáng tạo , lao động sẽ tạo nên được một đất nước văn minh , phát triển 

23 tháng 11 2021

Ủa thầy em tưởng thầy giúp các bạn trả lời câu hỏi ??

23 tháng 11 2021

Ý nghĩa :Chúng ta phải dùng chính đôi tay mình để lao động mới có thành quả lao động cho mình hưởng thụ

9 tháng 10 2019

Trả lời :

Biện pháp tu từ trog câu : Ẩn dụ

#Chuk bn hok tốt :3

Biện pháp tu từ:

-hoán dụ: "bàn tay": (lấy bộ phận chỉ toàn thể) chỉ người lao động và sức mạnh lao động cải tạo thiện nhiên, xã hội của con người.

- ân dụ: 

+ "sỏi đá": khó khăn , gian nan

+ "cơm": thành quả lao động của con người

30 tháng 6 2018

a) - Nghĩa: chỉ nơi không thuận tiện, khó khăn

- Đặt câu: Ông Ba vớ được múng đất này, chẳng khác gì chó ăn đá, gà ăn sỏi cả!

b) - Nghĩa: căm giận hết độ

- Đặt câu: Tôi bầm gan tím ruột vì ông lắm rồi đấy!

c) - Nghĩa: chỉ những người thật thà, thẳng thắn, không che dấu ai hết, có gì nói đó

- Đặt câu: Cô ấy thật là ruột để ngoài da

d) - Nghĩa: chú ý giữ mồm miệng với những chuyện bí mật, dù ở nơi kín đáo

- Đặt câu: Về chuyện đó, cậu nên nở từng khúc ruột một chút, sẽ tốt hơn!

e) - Nghĩa: chỉ sự vội vàng, hấp tấp

- Đặt câu: Sắp vào giờ học mất rồi, tôi vắt chân lên cổ chạy một mạch đến trường

g) - Nghĩa: chỉ sự ngang bướng, không chịu nghe lời, khó bảo

- Đặt câu: Mày đúng là vắt cổ chày ra nước mà

h) - Nghĩa: chỉ vẻ đẹp hoàn hảo cả 

- Đặt câu: Cô ấy thật nghiêng nước nghiêng thành

i) - Nghĩa: chỉ những người rất khỏe mạnh

- Đặt câu: Cậu bé mình đồng da sắt, một mình nâng cả 1 tảng đá lớn to bằng ngọn núi

k) - Nghĩa: chỉ trạng thái suy nghĩ rất kĩ, nhập tâm

- Đặt câu: Tôi phải nghĩ nát óc mới ra được bài toán thầy giao hôm trước

l) - Nghĩa: sức mạnh khủng khiếp, đáng sợ

- Đặt câu: Sơn Tinh dời non lấp bể làm cho Thủy Tinh lần nào đánh cũng phải chịu thua

30 tháng 6 2018

) Chó ăn đá gà ăn sỏi

chỉ một nơi đất đai khô cằn, trơ trọi, thời tiết khắc nghiệt, khó có thể làm ăn sinh sống, nơi đây cây cối cũng không phát triển, đất chỉ có đá với sỏi.

b) Bầm gan tím ruột :  chỉ thái độ căm giận hết sức

c) Ruột để ngoài da : tả tính người thật thà, bộp chộp, không giấu giếm ai điều gì, cũng không giận ai lâu

d) Nở từng khúc ruột : khắc sâu vào tâm trí ko bao h quên

e) Vắt chân lên cổ : chạy vắt giò lên cổ 

g) Vắt cổ chảy ra nước " Đây là 1 câu thành ngữ trong dân gian để chỉ sự keo kiệt, bủn xỉn 

h) Nghiêng nước nghiêng thành : ví sắc đẹp lộng lẫy của người phụ nữ có sức làm cho người ta say đắm mà để mất thành, mất nước

i) Mình đồng da sắt : chỉ sức mạnh của con ng

k) Nghĩ nát óc : câu này là thành ngữ à bn ??? nếu có thì nghĩa là con ng nghĩ đến một thứ j đó rất khó 

l) Dời non lấp biển :  sức mạnh ghê gớm chí anh hùng 

bn tự làm phần đặt câu nha ! dễ lắm bn chỉ cần bít 

nghĩa là làm được .

hok tốt

Bài tập: Viết những dẫn chứng và lời phân tích dẫn chứng cho các đề sau(Dẫn chứng phải phong phú, toàn diện, tiêu biểu như hướng dẫn trên – mỗiđề khoảng 5 dẫn chứng)a. Sách là người bạn lớn của con ngườib. Trong “Bài ca vỡ đất”, Hoàng Trung Thông có viết:“Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm”.Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu thơ trênc. Có chí...
Đọc tiếp

Bài tập: Viết những dẫn chứng và lời phân tích dẫn chứng cho các đề sau
(Dẫn chứng phải phong phú, toàn diện, tiêu biểu như hướng dẫn trên – mỗi
đề khoảng 5 dẫn chứng)
a. Sách là người bạn lớn của con người
b. Trong “Bài ca vỡ đất”, Hoàng Trung Thông có viết:
“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu thơ trên
c. Có chí thì nên
d. Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn làm theo những truyền
thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn'”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
e. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

3
f. Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng
g. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Lịch sử chống ngoại xâm của dân
tộc ta đã chứng tỏ tinh thần ấy
h. Chứng minh rằng ca dao là tiếng nói tâm tình của người lao động.
i. Chứng minh rằng trong thời điểm hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường
đang là thảm họa đối với con người
j. Chứng minh rằng: "Lá lành đùm lá rách" luôn là truyền thống đạo lí tốt
đẹp của con người Việt Nam.
k. Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có
bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em
hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
l. Ai chiến thắng mà không hề chiến bại.
Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần?

0
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm chonhững thứ của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều...
Đọc tiếp

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ
ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho
những thứ của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,
lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc
kháng chiến.
a. Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng một biện pháp nghệ thuật đặc sắc. Hãy chỉ rõ và nêu tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
b. Tìm trong đoạn văn một câu rút gọn. Câu văn đó được rút gọn thành phần nào? Có tác dụng gì?
c. Học sinh chúng ta ngày nay cần phải làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của nhân dận?

1

Ai muốn vào team tui không

Xin lỗi rất nhiều vì đã làm sai quy luật, nội quy ạ

Mong mọi người đừng chửi

Học Tốt

13 tháng 9 2021

Biện phá nói quá: "cắn đồng tiền vỡ đôi".

Tác dụng: ý nói "bác mẹ anh" là người rất ghê gớm. Tuy bề ngoài hiền dịu nhưng bên trong lại rất cứng rắn và trái ngược với vẻ bên ngoài.

13 tháng 9 2021

Bạn ơi, thế cắn hạt cơm không vỡ có phải phép nói quá ko?

1. 2 câu thơ đầu:- Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên ( không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,...) trong 2 câu thơ- Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong câu thơ đầu? Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ đó.- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, em...
Đọc tiếp

1. 2 câu thơ đầu:

- Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên ( không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,...) trong 2 câu thơ

- Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong câu thơ đầu? Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ đó.

- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?

- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?

2. 2 câu thơ cuối:

- 2 câu thơ này cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào ?

- Tại sao nói điệp ngữ " chưa ngủ" đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?

3. Từ hoàn cảnh sáng tác bài cảnh khuya, em hiểu thêm gì về con người Hồ Chí Minh?

4. Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh, tả tình?

3
27 tháng 11 2016

1. - Tiếng suối chảy trong đêm yên tĩnh nghe trong trẻo như tiếng hát xa. Trăng sáng lồng bóng cây cổ thụ, rồi xuyên qua từng khe lá rải xuống mặt đất như hoa. Cảnh trong hai câu thơ đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và ấm áp.

- BPNT : So sánh
+ Động tả tĩnh.
+ Tả cảnh khuya núi rừng chiến khu Việt Bắc.
+ Tiếng suối trong trẻo rì rầm vọng đến như tiếng hát xa.
+ gợi tả núi rừng đêm chiến khu mang sức sống hơi ấm con người.

_ NT: Tiểu đối,
Điệp từ, nhân hoá.
Hiện lên cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn quýt.

- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên? vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm với đất nước, lo cho vận mệnh của đất nước , lòng yêu nước sâu sắc.
=> Tình yêu thiên nhiên + đất nước = chất thi sĩ + chất chiến sĩ; truyền thống - hiện đại, .

2. 2 câu thơ cuối:

- 2 câu thơ này cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào ? Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Có thể nói một trong những lí do khiến "người chưa ngủ" ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.

- Tại sao nói điệp ngữ " chưa ngủ" đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?Bác "chưa ngủ" không chỉ bởi thiên nhiên quá đẹp và quá ư quyến rũ mà còn bởi "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Cụm từ "chưa ngủ" được nhắc lại hai lần gắn với nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ.

3. Từ hoàn cảnh sáng tác bài cảnh khuya, em hiểu thêm gì về con người Hồ Chí Minh?

Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước, vận mệnh dân tộc đang nghìn cân treo sợi tóc, nhưng hai bài thơ vẫn thể hiện được phong thái ung dung, tình thần lạc quan của Bác, cụ thể là: >

  • Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.

  • Hình ảnh trong hai bài thơ mang đậm vẻ đẹp cổ điển, những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ phương Đông: con thuyền, dòng sông, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung.

4. Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh, tả tình?

_ Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh, điệp từ.
Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.

27 tháng 11 2016

+) Cách so sánh của nhà thơ khiến ta cảm thấy thật tài tình xiết bao. Âm thanh của tiến người hát cũng không rõ là từ đâu vọng lại hay đó chính là một tưởng tượng của tác giả để làm tô đậm cho cái trong trẻo của tiến suối.

+)Cách so sánh tài tình ấy làm tiếng suối không còn trở nên lắng đọng vô hồn mà bỗng trở nên sôi động trẻ trung và khiến cảnh rừng im ắng trở nên có âm thanh có hồn người ở trong đó.

+)Câu thơ làm ta thấy được tính nhân văn thường thấy trong thơ Bác, cảnh vật luôn được gắn liền với con người không thể tách rời khỏi con người. Trong đêm khuya thanh vắng đang mải mê với công việc thì một phút lơ là bác cảm nhận được âm thanh trong trẻo của tiếng suối để rồi cảnh rừng Việt Bắc lại tiếp tục làm cho Bác đắm.

2 câu thơ cuối

+) Từ “lồng” được tác giả đặt trong cùng một câu thơ gợi cho chúng ta rất nhiều suy nghĩ. Nhắc đên từ “lồng” ta nghĩ đến hai vật nào đó lồng vào nhau đan vào nhau để tao thành một vật thể thống nhất.

+) Ở đây ánh trăng soi rọi vào bóng cây cổ thụ ngay trước cửa phòng Bác rồi bóng cây cổ thụ ấy lại tiếp tục phủ mình lên những bông hoa. Dường như đối với Bác hình ảnh ấy đã tạo thành một chỉnh thể thống nhất tự nhiên . Cảnh vật lúc này như được hòa quyện hòa nhập vào nhau khiến cho con người xốn xang dao động

+) Trăng – cây cổ thụ – hoa, ba vật thể cách nhau ngàn trùng, cao thấp, lớn bé cũng rất khác nhau nhưng lại đan cài, ôm ấp, nâng đỡ, soi sáng, tôn lên vẻ đẹp của nhau tạo nên một bức tranh nên thơ, sống động, có hồn. Điệp từ “lồng” được nhắc đi, nhắc lại hai lần thật đắt, thật hay bởi nó đã tạo nên âm hưởng ngọt ngào cho câu thơ. Cảnh này có hình vật có ánh sáng và có âm thanh. Trên nền cảnh núi rừng Việt Bắc vắng vẻ huyền ảo bởi ánh trăng lồng cổ thụ tiếng suối trong xanh như nhạc điệu êm hát mãi không ngừng. Câu thơ của Bác thật giàu giá trị tạo hình như một bức tranh phong cảnh đẹp có tầng lớp