Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia- ve và Giăng Van – giăng có sự đối lập về tính cách, tác giả sử dụng nhiều so sánh, ẩn dụ
* Nhân vật Gia- ve
- Nói những lời cộc lốc, thô bỉ
- Lời nói chưa sự man rợ, điên cuồng như “thú gầm”
- Cặp mắt nhìn như cái móc sắt
- Cái cười ghê tởm, phô ra cả hai hàm răng
→ Phóng đại giúp ta nhìn thấu tỏ nét điển hình của tên ác thú
* Nhân vật Giăng Van- giăng: đẹp đẽ, lí tưởng
- Nhẹ nhàng điềm tĩnh, khi thì thậm hạ giọng
- Như một anh hùng, vị cứu tinh trong mắt Phăng-tin
→ Nhân vật được lãng mạn hóa, trở nên phi thường, hội tụ tình yêu thương
- Đối: lọng cắm rợp trời >< váy lê quét đất; quan sứ đến >< mụ đầm ra.
- Tác dụng: tác giả châm biếm mạnh mẽ hình ảnh quan sứ được đón tiếp trọng thể, mụ đầm ăn mặc diêm dúa, điệu đáng. Tất cả đều phô trương hình, hình thức.
Đoạn thơ trên gắn liền hình ảnh của dòng sông Đáy với hình ảnh người mẹ, những vết thương lòng đau đớn trong quá khứ và tình cảm gia đình. Các ý nghĩa phân tích thuật thuật của bài thơ:
Từ ngữ: Bài thơ sử dụng một ngôn ngữ khá tế nhị, đơn giản, lấy cảm hứng từ đời sống bình dân để miêu tả hình ảnh của dòng sông và người mẹ.
Hình ảnh: Các hình ảnh được sử dụng trong bài thơ bao gồm: gió giật, sông chảy, mẹ trong nước mắt, mỏm đất, khói bụi, cánh đồng, khói thơm, máu tổ tiên, hoa gạo, chiều không khói bếp, vết đắm, sông đau. Trong đó, hình ảnh của sông Đáy được nhắc đến nhiều lần và đóng vai trò chính trong bài thơ, tạo nên một bối cảnh quen thuộc cho con người.
Biện pháp tu từ: Bài thơ sử dụng nhiều biện pháp tu từ như lặp, điệp ngữ, ẩn dụ...Ví dụ như "Sông Đáy râm lên bao nhăn nheo/Khi cái rét tràn về tuổi thơ tôi", "Máu của tổ tiên là kết ngọc đáy sông"...
Giọng thơ: Bài thơ mang nhiều xúc cảm đau thương, chân thành, như đa phần tác phẩm của những nhà thơ miền Trung. Có những chi tiết chân thật về cuộc đời sống vùng quê và con người, tạo nên một bức tranh sinh động, tràn đầy sức sống.
- Hình ảnh:
+ Quan sứ: Viên quan người Pháp đứng đầu bộ máy cái trị của tỉnh Nam Định được tiếp đón trọng thể.
+ Mụ đầm: vợ quan sứ, ăn mặc diêm dúa, điệu đà.
⇒ Sự phô trương, hình thức, không đúng nghi lễ của một kì thi.
- Nghệ thuật đối: Lọng >< váy, trời >< đất, quan sứ >< mụ đầm → Thái độ mỉa mai, châm biếm hạ nhục bọn quan lại, thực dân.
⇒ Tất cả báo hiệu về một sự sa sút về chất lượng thi cử, bản chất của xã hội thực dân phong kiến.