Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vầng trăng quê em
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng.Ánh vàng đi đến đâu,nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó.Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn .Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.Trăng chìm vào đáy nước .Trăng óng ánh trên hàm răng,trăng đậu vào đáy mắt .Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà .Nhà nào nhà nấy quay quần,tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân .Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng .Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm.Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng.Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời.Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối.Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ,soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ.Chú bé thấy thế,bước nhẹ nhàng lại với mẹ.Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.
Khuya.Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại.Làng quê em đã yên vào giấc ngủ .Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.
* câu 1: Trong bài văn sự vật nào được nhân hóa? - câu B ( một số dẫn chứng như: những mắt lá ánh lên tinh nghịch;trăng óng ánh trên hàm răng,trăng đậu vào đáy mắt;trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó;ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ,soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ)
* câu 2: Bài văn thuộc thể loại? - câu B ( tập trung tả vầng trăng là nhiều nhất)
* câu 3:Tác giả quan sát cảnh vật dưới ánh trăng bằng ?- câu C( liệt kê các ý để dẫn chứng nhé)
* câu 4: Bài văn trên có mấy câu ghép ? - câu D ( 5 câu)
* câu 5:Trong bài từ "trăng" được nhân hóa qua các từ ngữ nào ? - câu C
A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị
A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168
Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:
229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)
A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4
A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%
Câu 4. Giá trị của biểu thức sau là:
A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1
B- Tự luận
Bài 5. Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn gà trống 100 con. Sau khi bán đi 35 con gà trống và mua về 35 con gà mái thì số gà trống bằng số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có bao nhiêu con gà trống?
II- MÔN TIẾNG VIỆT
A- Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
1.1- Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non. B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
1.2- Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?
A. loẹt quẹt, dịu dàng, buông xuống, chan chứa, khó khăn
B. nhỏ nhặt, lộp bộp, chênh vênh, ấm áp, dịu dàng
C. loẹt quẹt, dịu dàng, lập lòe, sức sống, đỡ đần
D. loẹt quẹt, vành vạnh, học hỏi, rì rào, sạch sành sanh
1.3- Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các trạng ngữ B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Ngăn cách các vế câu D. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1.4- Dòng nào sau đây chỉ toàn tính từ?
A. Ngon ngọt, tím ngắt, hoa hồng, mênh mông
B. Thẳng thắn, ngay thẳng, ngon ngọt, hoa hồng
C. Ngon ngọt, tím ngắt, hồng hào, trăng trắng
1.5- Những cặp từ nào sau đây là từ đồng nghĩa?
A. nhẹ nhàng - dịu dàng B. chan chứa - chan chán C. nhè nhẹ - dìu dịu
1.6- Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
1.7- Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ :
A. Ăn sáng, đường sá, xe cộ, bánh chưng, đẩy xe, kéo xe
B. Xe cộ, nấu cơm, uống nước, kho cá, rửa mặt
C. Hoa cẩm chướng, hoa mười giờ, xe cộ, đường sá, hoa lục bình
1.8- Từ chỉ quan hệ cần điền vào chỗ trống trong câu sau là từ nào?
Tuy thời tiết xấu … lớp em vẫn đi tham quan.
A. nên B. nhưng C. còn
1.9- Nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nói gì?
A. Học bạn vì bạn giỏi hơn thầy B. Học bạn để bạn học mình nhìn bài
C. Chỉ sự khiêm tốn học hỏi bạn bè
1.10- Câu “Những chiếc lá vừa đùa giỡn với gió với mưa, giờ đang mãn nguyện với màu xanh dịu dàng của mình.” Có biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa B. so sánh C. Cả hai ý trên
B- Tự luận
Câu 2. Dùng dấu chấm ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở câu đầu rồi chép lại đoạn văn đúng chính tả và ngữ pháp:
ngoài xa dòng sông nhật lệ lào xào sóng vỗ gió chạy loạt
Tu lam nhe toan bai de thui
Hok tot!
a) Mùa xuân CN,là tết trồng câyVN
b) Còn hơn chả CN, là nhà có phúc VN
c) Dưới ánh trăng TN,dòng sông CN,sáng rực lên VN,những consongs nhỏ VN, vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát VN
d) Ánh trăng trong CN,chảy khắp...trắng xóa VN
a)Mùa xuân CN,là tết trồng cây VN
b)Con hơn cha CN,nhà có phúc VN
c)Dưới ánh trăng TN,dòng sông CN,sáng rực lên VN,những con sóng nhỏ CN,vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát VN
d)Ánh trăng trong CN,chảy khắp cành cây kẽ lá,tràn ngập con đường trắng xóa VN