Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nào sau đây là câu ghép có quan hệ từ chỉ mục đích?
a)Nếu trời mưa thì lớp tôi sẽ không đi cắm trại nữa.
b)Để cha mẹ và thầy cô vui lòng, chúng ta phải chăm chỉ học tập.
c)Vì nhà nghèo nên Lan không thể tiếp tục đến trường.
d)Tuy Hải còn nhỏ nhưng bạn ấy đã làm được rất nhiều việc giúp cha mẹ.
1. Nhờ bác lao công (TN), sân trường/ luôn sạch sẽ. -> Câu đơn (vì chỉ có 1 cụm c-v).
2. Vì học giỏi (TN), tôi/ đã được bố thưởng quà. -> Câu đơn (vì chỉ có 1 cụm c-v).
3. Nhờ Mai/ học giỏi mà bạn ấy/ đã được thưởng quà. -> Câu ghép (vì có 2 cụm c-v không bao chứa nhau).
4. Nhờ tôi/ đi sớm mà tôi/ tránh được trận mưa rào. -> Câu ghép (vì có 2 cụm c-v không bao chứa nhau).
5. Do không học bài (TN), tôi/ đã bị điểm kém. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).
6. Tại tôi (TN) mà cả lớp/ đã bị mất điểm thi đua. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).
7. Nhờ tập tành đều đặn (TN), Dế Mèn/ rất khỏe. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).
8. Vì Dế Mèn/ tập tành đều đặn nên nó/ rất khỏe. -> Câu ghép.
9. Vì sụ cổ vũ của lớp (TN), các bạn/ thi đấu rất nhiệt tình. -> Câu đơn.
“Sáng hôm sauTN//, tuyếtCN1// vẫn phủ kín mặt đấtVN1//, nhưng mặt trời lênCN2//, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.VN2”
lão/ko hiểu tôi,tôi/nghĩ vậy,và tôi/càng buồn lắm c1 v1 c2 v2 c3 v3
a, khi ngta quá khổ- CN. Còn lại là VN. b, lão-C1. K hiểu tôi-V1. Tôi-C2. Nghĩ vậy- V2. Tôi-C3. Càng buồn lắm-V3
Đáp án
Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ tương phản.
Tham khảo:
tuyết, trời, mặt đất, mặt trời, bầu trời
2.Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.
3.Vế 1: tuyết vẫn phủ kín mặt đất
Vế 2: mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt
2 vế nối với nhau bằng quan hệ từ "nhưng" => quan hệ đối lập
a, vì trời/ mưa nên tôi/ không đến được.
c1 v1 c2 v2
( vì .... nên....)=> nguyên nhân - kết quả
b, tuy mùa đông/ đã đến nhưng cái rét/ vẫn chưa về.
c1 v1 c2 v2
(tuy.....nhưng......)=> tương phản