Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhé:
Thứ ba, chúng ta thấy được hình ảnh của những ngày tháng làm việc. Từ "ngày tháng cơ quan" cho thấy một cách nói vui hóm hỉnh, lạc quan. Những người cán bộ dù trong hoàn cảnh khó khăn của núi rừng vẫn luôn giữ được tâm thế lạc quan, vui tươi của một người chiến sĩ cách mạng cụ Hồ trên rừng núi Việt Bắc.
c, Lặp lại cấu trúc: Nhớ sao…
→ Tái hiện chân thực nỗi nhớ của những người lính cách mạng, tác giả khi trở về xuôi vẫn tha thiết nhớ nhưng Việt Bắc
Bạn tham khảo nhé:
Hình ảnh cuối cùng "tiếng mõ rừng chiều, chày đêm nện cối" cho thấy âm thanh gõ mõ yên bình trên núi rừng hòa lẫn với tiếng suối. Âm thanh vào buổi đêm đó sao thật yên bình, góp phần vào khung cảnh của núi rừng. Tóm lại, những câu thơ đều diễn tả được những kỷ niệm và cuộc sống ân nghĩa, gắn bó của tác giả về những tháng ngày ở Việt Bắc với người dân.
a, Lỗi: lí lẽ, dẫn chứng không khớp nhau, dùng từ thừa, câu văn lỏng lẻo
Sửa: Mặt khác tục ngữ thể hiện kinh nghiệm thông qua quá trình quan sát, đúc kết hiện tượng từ tự nhiên: “chuồn chuồn … thì râm”.
Nghệ thuật:
- Điệp từ “nhớ”
- Từ láy “chơi vơi” (2 thanh bằng, nhẹ, lan tỏa), gợi cảm giác nỗi nhớ vô hình, vô lượng, không thể đo đếm, nhớ mơ hồ, đầy ám ảnh, nỗi nhớ luôn lơ lửng, ăm ắp khôn nguôi
- Điệp âm “ơi”
=> Tạo tính nhạc, hình tượng hóa nỗi nhớ. Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ là nỗi nhớ.
Đáp án cần chọn là: D
MB: Giới thiệu về Huy Cận, bài thơ Tràng Giang và đoạn thơ phân tích
TB: Nêu hoàn cảnh sáng tác, cảm xúc bao trùm bài
- Nội dung bao quát cảnh và tình trong toàn bộ bài thơ
+ Hai câu thơ đầu: Cảnh thiên nhiên lúc chiều tà
+ Một nét vẽ mây núi hùng vĩ
+ Một cánh chim nhỏ tựa bóng chiều
- Thủ pháp tương phản: nỗi lòng cô đơn, nhỏ bé, chấp chới giữa dòng đời
+ Hai câu thơ thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê dâng ngập lòng người, nỗi khao khát tìm chỗ dựa cho tâm hồn
Nghệ thuật dùng từ láy âm “dờn dợn” lấy cái không có ngoại cảnh để nói cái có ở lòng người
Đánh giá nội dung và nghệ thuật đoạn thơ
+ Đoạn thơ nói lên nỗi niềm bơ vơ, buồn bã của “cái tôi” trữ tình, cảm xúc hướng về quê hương
+ Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển ở hình thức ngôn ngữ, ở bút pháp tả cảnh ngụ tình
KB: Đánh giá chung về đoạn thơ
b, Lỗi: sử dụng quan hệ từ sai
Sửa: Người thanh niên trong lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc mà còn lạc quan yêu đời.